Ngày nay, nhiều người đang sống trong thành phố hơn là khu vực nông thôn. Mọi ngày, nhiều người từ khu vực nông thôn lại chuyển tới các thành phố để tìm việc làm. Khi thành phố phát triển, khu vực nông thôn bị tụt lại sau và nghèo nàn lan rộng nhanh chóng. Nhiều khu vực nông thôn dựa trên nông nghiệp nơi người trẻ phải giúp gia đình họ trên cánh đồng cho nên giáo dục của họ thường không thích hợp hay thậm chí thiếu. Tình huống này xảy ra ở mọi nước, từ châu Phi sang châu Á, từ Trung Âu sang Nam Mĩ.
Vài năm trước khi dạy ở Ấn Độ, Ravi, một giáo sư máy tính, đưa tôi tới thăm một số lớp học được học sinh của anh ta hướng dẫn để dạy lập trình cho người nhỏ tuổi trong các làng nông thôn. Trong một phòng chỉ với vài chiếc laptops và bảng đen, tôi có thể thấy nhiều người trẻ trong độ tuổi 10 tới 20 làm việc rất miệt mài. Với họ, có kĩ năng lập trình là hi vọng duy nhất để thoát khỏi nghèo nàn. Ravi giải thích: “Sau khi có kĩ năng này, nhiều người có thể đi tới các thành phố để tìm việc làm. Một số người gửi tiền về nhà giúp bố mẹ họ. Nó có thể không nhiều, nhưng đó là bắt đầu”.
Về sau, tôi đọc từ báo chí thấy rằng chính phủ Ấn Độ đã bắt đầu phân phát máy tính bảng Aakash (tức là, máy tính bảng rẻ giá $60 và được làm ở Ấn Độ) cho học sinh nhỏ ở các khu vực nông thôn như một phần của việc cải tiến giáo dục của họ. Khi Ravi tới thăm tôi ở Carnegie Mellon, anh ấy nói: “Máy tính bảng có thể giúp giáo dục nhiều học sinh hơn trong những làng nông thôn về công nghệ, chẳng bao lâu nó sẽ giúp cải tiến chuẩn sống ở đó.” Tôi ngần ngại nhưng bạn tôi quả quyết: “Có trên một tỉ người đang sống ở Ấn Độ, phải mất thời gian lâu để thay đổi nhưng chúng tôi mong đợi tương lai tốt hơn với công nghệ.”
Tháng trước Ravi tới thăm tôi, lần này anh ấy giải thích cách Công nghệ thông tin đã biến cuộc sống của những người ở các làng nông thôn. Anh ấy chỉ cho tôi nhiều app di động được học sinh của anh ấy phát triển. Một số app dùng trí tuệ nhân tạo để dự báo giá cây trồng trong thị trường tương lai để cho nông dân có thể bắt đầu trồng cây gì sẽ cho họ giá tốt nhất. Anh ấy nói: “Những app di động này đã được học sinh của tôi phát triển, nhiều người trong họ là cùng những bạn nhỏ mà thầy đã gặp khi học lập trình trong làng nhiều năm trước đây. Tới từ khu vực nông thôn, họ biết vấn đề mà bố mẹ họ đã đối diện cho nên họ đang giải quyết chúng bằng việc dùng công nghệ. Là con trai và con gái của nông dân và ngư dân, trái tim của họ thuộc vào trang trại, dòng sông, mảnh đất của họ và sau khi có giáo dục, bản thân họ đang dẫn lái thay đổi thay vì dựa vào sự giúp đỡ từ người khác. Khi nông dân có nhiều thông tin hơn về giá thị trường, họ có thể có được giá tốt nhất cho cây trồng của họ mà không phải đi qua người trung gian. Một số nông dân bây giờ tự họ tổ chức thành nhóm hợp tác và dùng các app di động để bán sản phẩm trực tuyến. Mọi người trong thành phố có thể mua thẳng từ Co-op này thay vì qua lái buôn trung gian. Có những app di động cho họ việc truy nhập vào tin tức thị trường, thời tiết, hạn ngạch giá, thầu v.v. Có những apps di động cung cấp thông tin về kiểm soát sâu hại, việc dùng hoá chất, phân bón, và tỉ lệ dùng sản phẩm chuyên biệt. Có những apps giờ cho phép nông dân giám sát hoàn cảnh cánh đồng của họ và hoạt động tưới tiêu dùng máy bay trực thăng và kiểm soát từ điện thoại thông minh. Tôi cũng bất ngờ khi thấy nhiều app di động hữu dụng thế mà học sinh của anh ấy đã tạo ra.
Ravi tiếp tục: “Dùng công nghệ, những người trẻ này đang tạo ra nhiều việc làm hơn bằng việc để cho người dân làng riêng của họ chuyển giao sản phẩm cho người mua trong thành phố. Anh ấy cho tôi xem đoạn video trên điện thoại thông minh của anh ấy về một trăm xe máy mang sản phẩm tươi từ làng tới thành phố và chuyển giao trực tiếp cho khách hàng. Tôi vui mừng: “Có vẻ như anh có một mini-Amazon ở đây.”
Ravi kết luận: “Khi nhiều học sinh trong làng nông thôn có truy nhập vào Internet và học từ lớp học ảo, họ bắt đầu bắt kịp với các học sinh ở thành phố. Nhiều nông dân bây giờ tin rằng công nghệ là tương lai cho nên họ để cho con cái họ trở lại trường thay vì làm việc trên đồng. Điều đó bắt đầu thay đổi và chẳng mấy chốc những người trẻ này có thể là lực chính để biến đổi làng riêng của họ.”
—English version—
Improvement in the rural areas
Today, more people are living in cities than in rural areas. Every day, more people from rural areas are moving to cities to find works. As cities are growing, the rural areas are being left behind and poverty is spreading rapidly. Many rural areas are based on agriculture where young people have to help their family on the field so their education is often inadequate or even lacking. This situation happens in every country, from Africa to Asia, from Central Europe to South America.
A few years ago when teaching in India, Ravi, a Computer professor, took me to visit some classrooms led by his students to teach programming to young people in small rural villages. In a room with only a few laptops and a blackboard, I could see many young people age 10s to 20s worked very hard. To them, having programming skills was the only hope to get out of poverty. Ravi explained: “After having the skill, many can go to cities to find work. Some send money home to help their parents. It may not be much, but it is a beginning”.
Later, I read from newspapers that the India government began to issue Aakash tablets (i.e., A cheap tablet cost $60 and built in India) to young students in rural areas as a part of their education improvement. When Ravi came to visit me at Carnegie Mellon, he said: “Tablets can help educate more students in remote villages about technology soon it will help improve the standard of living there.” I was skeptical but my friend was positive: “There are over a billion people living in India, it may take a long time to change but we are looking forward to a better future with technology.”
Last month Ravi came to see me, this time he explained how Information technology has transformed the lives of people in rural villages. He showed me several mobile apps developed by his students. Some use artificial intelligence to predict the price of crops in the future market so farmers can begin to grow crops that will give them the best prices. He said: “These mobile apps were developed by my students, many of them were the same young people that you saw learning to program in a village many years ago. Coming from the rural area, they know the problems that their parents were facing so they are solving them using technology. As sons and daughters of farmers and fisherman, their heart belongs to their farm, their rivers, their land and after having education, they are driving the change themselves instead of relying on help from others. When farmers have more information about market prices, they can get the best prices for their crops without having to go through the middle person. Some farmers are now organizing themselves into a cooperation group and using mobile apps to sell products online. People in cities can buy directly from the Co-op instead through a middleman. There are mobile apps that give them access to market news, weather, price quotes, bids etc.. There are mobile apps providing information on pest control, chemical uses, fertilizers, and specific product use rates. There are apps that allow farmers to monitor their field conditions and irrigation activity using drones and control from smartphones. I was shocked to see so many useful mobile apps that his students created.
Ravi continued: “Using technology, these young people are creating more jobs by having their own village people to deliver products to buyers in cities. He showed me a video on his smartphone of a hundred motorcycles carrying fresh products from villages to cities and deliver directly to customers. I was delighted: “It looks like you have a mini-Amazon here.”
Ravi concluded: “As more students in rural villages have access to the Internet and learning from the virtual classroom, they begin to keep up with students in cities. Many farmers now believe that technology is the future so they let their children go back to school instead of working in the field. It begins to change and soon these young people could be a major force to transform their own villages.”