Các kĩ thuật lớp học hiệu quả

Là thầy cô giáo, bao nhiêu người trong chúng ta đã thấy học sinh vội vàng tới lớp, ghi chép trong khi thầy cô giảng bài rồi vội vã rời sang lớp khác? Hoạt động này lặp lại mọi ngày, suốt cả năm học. Nhiều học sinh không bao giờ giơ tay, hỏi câu hỏi, nêu ý kiến, mà yên tĩnh tới và đi và chúng ta, là các thầy cô, không có ý tưởng về họ học tốt thế nào hay liệu họ có đang học cái gì không.

Là thầy cô giáo, chúng ta muốn dạy lớp nào? Chúng ta có muốn tiếp tục giảng về điều chúng ta biết và hi vọng rằng tri thức của chúng ta sẽ truyền cho học sinh của chúng ta bằng việc thấm dần không? Hay chúng ta muốn học sinh của mình tham gia và học chủ động vào cùng lúc, chúng ta đang học bằng việc làm việc với họ nữa?

Học chủ động không phải là mới, nó đã có trong nhiều năm rồi. Phương pháp này được chủ trương bởi các thầy cô đang đi tìm lớp học năng động và tương tác hơn lớp học mà họ đã trải nghiệm khi họ còn là học sinh. Có nhiều bằng chứng về ích lợi của phương pháp này, đặc biệt trong dạy về Khoa học, Công nghệ, Kĩ nghệ và Toán học (STEM) trong các trường học trên khắp thế giới và nhiều nước đã chấp nhận phương pháp này.

Là thầy cô giáo, bạn không phải chuyển hoàn toàn sang phương pháp học chủ động nhưng bạn có thể thêm một số kĩ thuật học chủ động vào trong cách dạy truyền thống của bạn để giúp học sinh học nhiều hơn và duy trì sự chú ý của họ trong lớp của bạn.

Chẳng hạn, trong bài giảng, tôi thường yêu cầu học sinh nêu ra một câu hỏi dựa trên bài giảng để nhận diện họ đã học được bao nhiêu. (như, “Bây giờ chúng ta đã học về Vòng đời phần mềm, emi nào có thể nói cho thầy tại sao pha Thiết kế phải được thực hiện sau pha Yêu cầu?) Đôi khi đến cuối bài giảng ngắn, tôi sẽ yêu cầu lớp “viết ra bất kì câu hỏi này xuất hiện trong đầu các em” lên giấy rồi thu thập và đọc vài câu hỏi của “việc viết” của họ cho lớp bắt đầu thảo luận. (như, Bob đã viết: “Em không biết sự khác biệt giữa kiểm nghiệm và trắc nghiệm. Người nào có thể trả lời được câu hỏi của Bob không?)  Nếu không ai trả lời, tôi sẽ đợi trong vài phút thêm nữa hay lặp lại câu hỏi lần nữa dường như tôi đang chờ đợi câu trả lời để khuyến khích học sinh tình nguyện.

Đôi khi tôi sẽ đem tới một bài báo phổ biến hay bài trên Facebook cho lớp và yêu cầu học sinh bình luận và thảo luận. (như, tờ The New York Times có bài báo hôm nay về việc dùng Trí tuệ nhân tạo trong Tài chính và thị trường chứng khoán. Đã em nào đọc việc đó chưa? Các em nghĩ gì?). Bằng việc hỏi các câu hỏi hay tạo điều kiện cho nhiều thảo luận hơn, chúng ta có thể giúp học sinh cải thiện sự chú ý và động cơ, và mở rộng tri thức của họ.

Thảo luận lớp cho phép học sinh xem xét các quan điểm khác nhau về một chủ điểm. Sau khi một học sinh chia sẻ ý kiến, tôi thường yêu cầu những người khác bình luận (như, “James, vì Bob đã diễn đạt quan điểm của bạn ấy về vấn đề riêng tư dữ liệu, em nghĩ sao?)  Bằng việc thêm những kĩ thuật đơn giản này bạn có thể để cho học sinh học từ những người khác thay vì từ bạn. Bằng việc lắng nghe câu trả lời và bình luận của họ, bạn cũng hiểu liệu họ đã học được cái gì đó tốt hay không.

Bằng liên tục thăm dò vào một chủ điểm, bạn có thể làm cho học sinh nghĩ sâu hơn chỉ đọc nó từ sách giáo khoa hay nghe bài giảng của bạn. Đôi khi, họ có thể khám phá ra những chi tiết nhỏ mà có thể bị lạc mất trong bài giảng. Khi học sinh đang hỏi câu hỏi hay thách thức câu trả lời của người khác, điều đó dẫn tới thảo luận sâu hơn về một chủ điểm và cho phép lớp tham gia vào tình huống động điều giúp cho mọi người hiểu đầy đủ chủ điểm.

Có vấn đề xảy ra trong thảo luận lớp về làm sao giải quyết với những học sinh tình nguyện quá nhiều, và những học sinh ngần ngại lên tiếng về ý kiến của họ. Trong trường hợp các học sinh “nhút nhát”, tôi sẽ gọi tên họ khuyến khích họ tham gia. (như, Jane, em là một trong những học sinh giỏi nhất lớp này, thầy muốn nghe quan điểm của em về câu hỏi này.) Với người tình nguyện quá nhiều, tôi giải quyết điều đó theo cách khôi hài (như, Peter, sao em bao giờ cũng giơ tay như thế? Em có làm điều đó khi bạn gái của em đề nghị em đi xem phim không?)

 

—English version—

 

Effective Classroom techniques

As teachers, how many of us have seen students hurrying come to class, take notes while the teacher lectures then hurry to leave for another class? This activity is repeating every day, throughout the school year. Many students never raise their hand, ask the question, offer their opinion, but quietly come and go and we, as teachers, have no idea how well they learn or whether they are learning anything.

As teachers, what kind of class do we want to teach? Do we want to continue to lecture on what we know and hope that our knowledge will transfer to our students by osmosis? Or do we want our students to participate and actively learning and at the same time, we are learning by working with them too?

Active learning is not new, it has been around for many years. The method is advocated by teachers who are looking for a more dynamic and interactive classroom than the one they experienced when they were students. There are many pieces of evidence on the benefit of this method, especially in the teaching of Science, Technology, Engineering and Math (STEM) in schools around the world and many countries have adopted this method.

As teachers, you do not have to switch completely to the active learning method but you can add some active learning techniques into your traditional way of lecturing to help students learning more and maintain their attention during your class.

For example, during a lecture, I often ask students to generate one question based on the lecture to identify how much they have learned. (i.e., “Now we have learned about the Software Lifecycle, can anybody tell me why Design phase must be done after the Requirements phase?) Sometime at the end of a short lecture, I would ask the class to “write any question that happens on their mind” on a piece of paper then collect and read a few of their“writing” to the class to start a discussion. (i.e., Bob wrote: “I do not know the difference between validation and verification. Can anyone answer Bob’s question?)  If no one answer, I would wait for a few more minutes or repeat the question again as if I am waiting for an answer to encourage students to volunteer.

Sometimes I would bring a popular newspaper article or a Facebook article to class and ask students to comment and discuss. (I.e., The New York Times has an article today about the use of Artificial Intelligence in the Finance and Stock Market. Did anyone read that? What do you think?). By asking questions or facilitate more discussions, we can help students to improve their attention and motivation, and broaden their knowledge.

Class discussions allow students to consider different viewpoints on a topic. After a student shares the opinions, I often ask others to comment (i.e., “James, since Bob has expressed his view on the issue of data privacy,  what do you think?)  By adding these simple techniques you can let students learn from others instead of you. By listening to their answers and comments, you also understand whether they have learned something well or not.

By continue to probe into a topic, you can make students think deeply than just reading about it from a textbook or listening to your lecture. Sometimes, they can discover small details that might get lost in the lecture. When students are asking questions or challenge others’ answers, it drives the discussion deeper on a topic and allows the class to engage in a dynamic situation that helps everyone to fully comprehend the topic.

There is issue that happens in class discussion about how to handle the students who volunteer too much, and the students who are hesitant to voice their opinion. In the case of the “shy” students, I would ask them by name to encourage them to participate. (i.e., Jane, you are one of the best students in this class, I like to hear your view on this question.) For the over-volunteers, I would handle it with humor (i.e., Peter, why are you always raise your hand like that? Would you do that when your girlfriend asks you to go to movies?)