Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại khác với quá khứ khi chúng ta còn là học sinh. Cách chúng ta được dạy và cách tiếp cận chúng ta được học cũng đang thay đổi lớn. Môi trường học tập của ngày nay yêu cầu cách tiếp cận mới để đáp ứng cho thế kỉ 21 vì sinh viên ngày nay không còn giống như trong quá khứ.
Là thầy cô giáo, tất cả chúng ta đều cần suy ngẫm về niềm tin của chúng ta về việc dạy và việc học. Nói cách khác, cách chúng ta muốn dạy và cách chúng ta muốn học. Là thầy cô giáo, chúng ta đang truyền thị tri thức của chúng ta và giúp học sinh học nhưng bằng tương tác với học sinh trong lớp, chúng ta đang học nữa. Để làm công việc của chúng ta một cách hiệu quả, chúng ta cần học và điều chỉnh cách chúng ta dạy bằng việc học những vai trò mới, kĩ thuật mới để đáp ứng cho yêu cầu của môi trường học tập mới này.
Là thầy cô giáo, chúng ta chịu trách nhiệm phát triển môi trường học tập mà cho phép học sinh cảm thấy thoải mái diễn đạt cách nhìn của họ, chia sẻ kinh nghiệm, và thảo luận những khác biệt về ý kiến. Nhưng học sinh chịu trách nhiệm cho việc học riêng của họ vì “việc học thực” xảy ra khi họ nhận trách nhiệm để xác định học CÁI GÌ, học THẾ NÀO và KHÁM PHÁ cách tri thức này có thể làm lợi cho họ khi họ đang học.
Là thầy cô giáo, chúng ta phải tạo điều kiện cho việc học hiệu quả bằng việc tích hợp kinh nghiệm của học sinh vào trong thảo luận trên lớp và dùng nhiều ví dụ để minh hoạ cho tài liệu của lớp. Để làm điều đó, chúng ta cần dành thời gian thêm để chuẩn bị tài liệu, biết rõ tài liệu và tổ chức chúng theo cách logic và nhấn mạnh các khái niệm quan trọng nhiều lần để đảm bảo học sinh hiểu tài liệu.
Ý niệm rằng thầy cô là “người trao tri thức” bằng việc đọc bài giảng là lỗi thời. Ngày nay, thầy cô giáo phải được chuẩn bi để chấp nhận đa vai trò trong lớp học như là thầy giáo, người tạo điều kiện, người hướng dẫn, người tư vấn, người cố vấn và thầy kèm.
Tất nhiên thầy cô giáo là ai đó trao tri thức. Nhưng như người tạo điều kiện, chúng ta cũng giúp cho học sinh khám phá các thứ trong quá trình học bằng việc hỏi câu hỏi, thách thức họ thảo luận, chia sẻ thông tin với người khác và sửa lại sai lầm của họ. Như người hướng dẫn, chúng ta biểu diễn những kĩ năng nào đó bằng việc nêu gương, chỉ cho họ thông tin phụ như những phim ngắn trên YouTube hay bài báo thú vị từ báo chí hay blogs để mở rộng tri thức của họ. Là huấn luyện viên, chúng ta giúp họ học bằng việc động viên và khuyến khích họ đi ra ngoài lí thuyết hay nguyên lí để cho họ học các mức sâu hơn nhiều. Như người tư vấn, chúng ta giúp họ giải quyết những vấn đề học tập nào đó bằng việc dạy phụ đạo thêm hay đào tạo đặc biệt. Nhưng người tư vấn, chúng ta giúp họ xây dựng những tính cách nào đó cho tình huốn đời thực và luân lí cá nhân. Như thầy kèm, chúng ta hướng dẫn họ về chiều hướng nghề nghiệp và trưởng thành chuyên nghiệp.
Để thiết lập môi trường học tập thành công, thầy cô giáo hành động như người tạo điều kiện phải biết cách tạo điều kiện cho quá trình học bằng việc biết học sinh đang thảo luận cái gì và cách họ làm việc với nhau. Điều đó yêu cầu thầy cô giáo phải hiểu tài liệu của lớp đủ rõ để cho họ không cần dùng sổ ghi chép hay sách giáo khoa mà tự nhiên lắng nghe và hỏi những câu hỏi thách thức để khuyến khích việc học nhiều hơn. Bằng việc lắng nghe và giám sát, thầy cô giáo biết khi nào và làm sao can thiệp vào thảo luận.
Trong quá khứ, thầy cô giáo là “người có quyền” và vâng lời là qui tắc. Ngày nay, thầy cô giáo KHÔNG là người có quyền mà là ai đó hỗ trợ cho học sinh học. Chúng ta cần trung thực vì điều đó giúp thiết lập bầu không khí cộng tác trong lớp học. Ngược với ý niệm cũ rằng thầy cô giáo phải biết mọi thứ, ngày nay thầy cô giáo KHÔNG cần biết mọi thứ và sẵn lòng nói: “Thầy không biết cái gì đó.” Chẳng hạn, không lâu trước đây, một học sinh đặt ra một vấn đề toán học mà tôi đã thử nhưng không thể giải được nó. Khi lớp đang chăm chú quan sát, tôi thừa nhận: “Thầy không biết cách giải nó, có thể ai đó thử xem sao.” Vài học sinh nêu gợi ý nhưng một người đứng lên và đi lên bảng và giải nó. Khi lớp đang hoan hô, tôi cũng cười: “Bây giờ chúng ta biết ai là thiên tài toán học thực sự trong lớp này.”
—English version—
The new learning environment
Today we are living in a time that is different from the past when we were students. The way we were taught and the approach that we learned is also changing significantly. The learning environments of today require a new approach to meet the need of the 21st-century because today’s students are not the same as the past.
As teachers, we all need to reflect on our belief about teaching and learning. In other words, how we want to teach and how we want to learn. As teachers, we are transferring our knowledge and helping our students to learn but by interact with students during classroom, we are learning too. To do our job effectively, we need to learn and adjust the way we teach by learning new roles, new techniques to meet the requirements of this new learning environment.
As teachers, we are responsible for developing a learning environment that allows students to feel comfortable to express their views, share experiences, and discuss differences of opinion. But students are responsible for their own learning because the “real learning” happens when they take responsibility to determine WHAT to learn, HOW to learn and DISCOVER how this knowledge can benefit them as they are learning.
As teachers, we must facilitate the learning effectively by integrating students’ experiences into class discussions and use a lot of examples to illustrate the class materials. To do that, we need to spend extra time to prepare the materials, know the material well and organized them in a logical manner and emphasize important concepts several times to ensure students understand the materials.
The notion that teachers are “Knowledge givers” by giving lectures is obsolete. Today, teachers must be prepared to adopt multiple roles in the classroom such as a teacher, facilitator, coach, consultant, counselor, and mentor. Of course,
The teacher is someone who gives the knowledge. But as facilitators, we also help students to discover thing s in the learning process by asking questions, challenging them to discuss, share information with others and correct their mistakes. As instructors, we demonstrate certain skills by giving examples, show them additional information such as a short film on YouTube or an interesting article from newspapers or blogs to broaden their knowledge. As coaches, we guide them to learn by motivating and encouraging them to go beyond the theories or principles so they learn at much deeper levels. As consultants, we help them to solve certain learning problems by additional tutorials or special training. As Counselors, we help them to build certain characters for the real-life situation and personal ethics. As mentors, we guide them on their career direction and professional growth.
In order to establish a successful learning environment, the teachers who act as the facilitators must know how to facilitate the learning process by knowing what the students are discussing and how they work together. It requires the teachers to understand the class material well enough so that they do not need to use notes or textbooks but naturally listening and asking challenging questions to encourage more learning. By listening and monitoring, the teachers know when and how to intervene in the discussion.
In the past, the teachers are the “authority” and obedient is the rule. Today, the teachers are NOT the authority but someone who support the students to learn. We need to be honest as it helps to establish a collaborative atmosphere in the classroom. Contrary to the old notion that teachers should know everything, today teachers DO NOT need to know everything and willing to say: “I do not know something.” For example, not long ago, a student posed a mathematics problem that I tried but could not solve it. As the class was watching attentively, I admitted: “I do not know how to solve it, maybe someone may want to try.” A few students gave suggestions but one stood up and went to the board and solved it. As the class was cheering, I also laughed: “Now we know who is the real math genius in this class.”