Đối thoại về robots

Tuần trước bạn tôi Akira, một giáo sư đại học Nhật Bản tới thăm tôi. Chúng tôi đã thảo luận nhiều điều về giáo dục và công nghệ, và anh ấy kể cho tôi về cách mạng robot ở Nhật Bản.  Anh ấy nói: “Trong hai mươi năm qua, chế tạo của Nhật Bản đã sút giảm vì cạnh tranh từ các nước khác như Hàn Quốc và Trung Quốc. Hiện thời, Nhật Bản đang đối diện với việc sút giảm dân số với nhiều công nhân già hơn nhưng ít công nhân trẻ hơn. Các cơ xưởng không thể tìm đủ công nhân để làm việc trên dây chuyền lắp ráp của cơ xưởng. Không có hành động đúng, điều đó sẽ đe doạ cơ sở công nghiệp của các công ti lớn như Sony, Panasonic, Mitsubishi, và Hitachi. Vài năm trước, một “giải pháp tạm thời” được thực hiện để “nhập khẩu” công nhân từ hải ngoại nhưng giải pháp thực lại không phải là tìm nhiều công nhân hơn.”

Tôi ngạc nhiên: “Nếu giải pháp này chỉ là tạm thời, thì giải pháp thực cho việc thiếu công nhân là gì?”

Anh ấy trả lời: “Giải pháp thực là “tự động hoá” và dùng robot để làm công việc thay cho người. Tất nhiên, điều đó sẽ cần thời gian để thay đổi các dây chuyền lắp ráp và hiện đại hoá mọi trang thiết bị trong cơ xưởng. Giải pháp tạm thời là “nhập khẩu” công nhân trong vài năm cho tới khi chúng tôi hoàn thành mọi qui trình tự động hoá và xây dựng nhiều robot hơn. Ngày nay khu vực robot của Nhật Bản đang tăng trưởng tới kinh doanh $20 tỉ đô la và sẽ tiếp tục tăng trưởng. Chúng tôi muốn tạo ra hệ thống sản xuất số đông được quản lí bởi robot để cho chúng tôi có thể quay lại thị trường toàn cầu. Chiến lược trong tự động hoá được lập kế hoạch cẩn thận thật chi tiết và trao đổi với người của chúng tôi, và họ đón chào thay đổi này.”

Tôi hỏi: “Cái gì sẽ xảy ra cho những công nhân được nhập khẩu này?”

Anh ấy nói: “Họ là công nhân theo hợp đồng. Sau khi hợp đồng chấm dứt, họ phải về. Điều đó phản ánh sự không thích của nước Nhật với việc di dân vì chúng tôi hi vọng rằng các robot có thể giữ cho cơ xưởng của chúng tôi có tính cạnh tranh với các đối thủ khác như Trung Quốc, Malaysia trong chi phí lao động thấp hơn. Với nhiều nước, kể cả Mĩ và các nước phương tây khác, robot được coi là mối đe doạ cho công nhân trong chế tạo, nhưng chúng tôi hiểu nhu cầu của công nghệ để giữ cho nền kinh tế của chúng tôi vận hành. Chính phủ chúng tôi đã thúc giục các công ti phải phân bố các robot vào mọi phần của xã hội chúng tôi. Chẳng bao lâu anh sẽ thấy các robot ở mọi nơi, từ chế tạo, chăm sóc sức khoẻ cho tới khách sạn, nhà hàng v.v. Người Nhật Bản yêu mến robots, từ trẻ em tới người già, chúng tôi yêu thích tự động hoá vì chúng tôi hiểu nhu cầu này.”

Tôi hỏi: “Ngành công nghiêp robot đang làm ăn thế nào?”

Anh ấy giải thích: “Ngày nay, nước Nhật Bản có lẽ là số một trong việc làm robots. Thay vì xây dựng các thứ như TV, VCR, các vật phẩm điện tử mà các nước khác có thể làm, chúng tôi chuyển sang cái gì đó phức tạp hơn mà yêu cầu mức độ giáo dục cao hơn. Cái gì đó mà các nước khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia không thể cạnh tranh trong thời gian ngắn. Nhiều năm trước, chúng tôi đã chi phối thị trường điện tử, nhưng bây giờ chúng tôi sẽ kiểm soát thị trường robot. Ngành chế tạo của chúng tôi đang sản xuất ra đủ loại robots, từ robot chế tạo nặng cho tới đồ chơi trẻ em. Chúng tôi lập kế hoạch tăng gấp đôi thị trường cho việc chế tạo các robot và tăng thị trường robot dịch vụ lên ít nhất 20 lần trong năm năm tới. Cho tới giờ, chiến lược phát triển và triển khai robot đã tiết kiệm được trên 10 triệu việc làm cho người Nhật Bản và tiếp tục giữ cho nền kinh tế của chúng tôi vận hành tốt cho tới 2030. Robots và tự động hoá có thể vét đi 25% chi phí lao động cơ xưởng ở Nhật Bản.”

Tôi hỏi: “Nhưng các nước khác cũng đang xây dựng robots mà. Năm ngoái tôi đã thấy nhiều cơ xưởng robot ở Trung Quốc.”

Anh ấy giải thích: “Hiện thời các nước tốt nhất có công nghệ robot mạnh là Đức và Mĩ, nhưng họ bị giới hạn phần lớn vào robot chế tạo. Trung Quốc vẫn đang cố gắng đuổi theo, nhưng họ chưa có công nghệ và kĩ năng. Nhật Bản đang làm mọi loại robots, lớn tới nhỏ. Chúng tôi xuất khẩu Robot cho Trung Quốc và ngày nay Trung Quốc là người mua lớn nhất các robot của chúng tôi, họ muốn dùng robot để thay thế cho công nhân lao động để cho họ có thể duy trì tính cạnh tranh. Tuy nhiên, chúng tôi đi trước họ vài bước. Chúng tôi dùng robot vì chúng tôi không có đủ công nhân nhưng Trung Quốc cần robot vì nó muốn duy trì tính cạnh tranh. Nhưng một nước với dân số lớn gồm những công nhân lao động sẽ không chấp nhận tự động hoá đầy đủ. Câu hỏi là “Họ sẽ làm gì với hàng trăm triệu người thất nghiệp mà không có hi vọng và không có tương lai?”

 

—English version—

 

A conversation about robots

Last week my friend Akira, a Japanese university professor came to visit me. We discussed many things about education and technology, and he told me about the robotic revolution in Japan.  He said: “For the past twenty years, Japanese manufacturing was on the declining because of competitions from others such as S. Korea and China. Currently, Japan is facing a decreasing in a population with many older workers but fewer young workers. Factories cannot find enough workers to work on the factory assembly lines. Without proper action, it will threaten the industrial base of large companies such as Sony, Panasonic, Mitsubishi, and Hitachi. A few years ago, a “temporary solution” was implemented to “import” workers from oversea but the real solution was not about finding more workers.”

I am surprised: “If the solution is only temporary, what is the real solution for the lack of workers?

He answered: “The real solution is “automation” and use robots to do the work instead of people. Of course, it will take the time to change the factory assembly lines and modernize all equipment in the factories. The temporary solution is “import” workers for few years until we complete all the automation process and build more robots. Today Japan’s robotics sector is growing to a $20 billion business and will continue growing. We want to create a mass-production system run by robots so we can get back into the global market. The strategy in automation is carefully planned in detail and communicate to our people, and they are welcoming this change.”

I asked: “What will happen to these imported workers?

He said: “They are contracted workers. After the contract ends, they must leave. It reflects Japan’s aversion to immigration as we hope that robots can keep our factories competitive with other rivals like China, Malaysia in lower labor costs. For many countries, including the U.S. and other western countries, robots are seen as a threat to workers in manufacturing, but we understand the needs of technology to keep our economy running. Our government has urged companies to distribute robots into every part of our society. Soon you will see robots everywhere, from manufacturing, healthcare to hotels, restaurants, etc. Japanese love robots, from young children to the elderly, we love automation because we understand the needs.”

I asked: “How is the robotics industry doing so far?”

He explained: “Today, Japan is probably number one in making robots. Instead of building things like TV, VCR, electronic gadgets that other countries can do, we switch to something more sophisticated which require higher education levels. Something other countries like China, S. Korea, Malaysia cannot compete shortly. Many years ago, we dominated the electronics market, but now we will control the robots market. Our manufacturing is producing all types of robots, from heavy manufacturing robots to children toys. We plan to double the market for manufacturing robots and increasing the service robots market at least 20 times in the next five years. So far, the strategy to develop and deploy robots already saved over 10 million Japanese jobs and continue to keep our economy running well through 2030. Robots and automation could shave 25% off factory labor costs in Japan.”

I asked: “But other countries are building robots too. Last years I saw several robotics factories in China.”

He explained: “Currently the best countries that have strong robotics technology are Germany and the U.S., but they are limited mostly to manufacturing robots. China is still trying to catch up, but they do not have the technology and skills yet. Japan is making all types of robots, large and small. We export our Robots to China and today China is the biggest buying of our robots, they want to use robots to replace their labor workers so they can stay competitive. However, we are few steps ahead of them. We use robots because we do not have enough workers but China needs robots because it wants to stay competitive. But a country with a large population of labor workers will not accept full automation. The question is “What would they do with hundreds of million unemployed people with no hope and no future?”