Đối thoại về cách tiếp cận dạy mới, phần 2

Đối thoại về cải tiến chương trình giáo dục – phần tiếp.

“Phong cách học truyền thống dùng việc giảng làm việc dạy chính. Nó yêu cầu học sinh phải hấp thu khối lượng lớn tri thức qua giáo sư. Vào thời xưa, đó là cách duy nhất để dạy nhưng ngày nay việc dạy khác rồi. Ngày nay học sinh dễ dàng bị sao lãng bởi nhiều thứ, và họ không có kiên nhẫn để ngồi yên tĩnh trong lớp. Nhiều người không có động cơ học tập cho nên chúng ta cần cách tiếp cận khác. Trong cách tiếp cận mới, thầy cô giáo không còn là “người truyền thụ tri thức” và học sinh không còn là “người hấp thu tri thức,” mà các thầy cô giáo là những người hướng dẫn để giúp cho học sinh tự họ học tài liệu.”

Ông ấy hỏi: “Đó có phải là nền tảng của phương pháp “Học chủ động” không?” Tôi trả lời: “Phương pháp học chủ động là cách tiếp cận thúc đẩy việc phát triển kĩ năng của học sinh thay vì việc hấp thu và ghi nhớ thông tin. Nó yêu cầu học sinh chủ động đọc, thảo luận, suy nghĩ và hành. Lớp học bao gồm nhiều hoạt động từ các câu hỏi và trả lời đơn giản tới việc làm sáng tỏ khái niệm để tranh cãi về một chủ điểm để cho học sinh có thể tổ chức quan niệm của họ. Về căn bản, nó thúc đẩy nỗ lực của học sinh để chủ động phát triển tri thức và kĩ năng riêng của họ. Trong phương pháp này, học sinh là “người học chủ động” và thực tại LÀM những nhiệm vụ đó để phát triển kĩ năng của họ. Phương pháp này hội tụ vào “Tương tác” nơi thời gian trên lớp được dành chủ yếu cho thảo luận và tranh cãi, KHÔNG dành cho nghe và hấp thu tài liệu.”

Ông ấy nói: “Khó mà thay đổi được thói quen của học sinh. Nó cũng cần nhiều nỗ lực từ phía các thầy cô nữa.” Tôi giải thích: “Tất nhiên rồi, bất kì thay đổi nào cũng đều khó lúc bắt đầu nhưng để cho việc học thực xảy ra, lớp học phải có tính tương tác. Mọi nhiệm vụ đều phải được thiết kế cho việc tương tác giữa học sinh và thầy cô giáo với nhiều câu hỏi và trả lời. Thầy cô giáo giám sát thảo luận giữa học sinh và nhận diện học sinh đang học tốt thế nào trong thảo luận, trình bày, bài tập tổ và giải quyết vấn đề của họ, v.v. Thầy cô giáo giữ cho hoạt động của lớp được năng động và cho phép học sinh học sâu hơn. Bằng tranh cãi và thách thức người khác, học sinh có thể tạo ra kết nối giữa tài liệu và tình huống thực nơi họ có thể áp dụng được chúng. Phương pháp mới hội tụ vào việc làm cho việc học thành “tiến trình” trên cơ sở hàng ngày thay vì chờ đợi việc thi cuối môn học. Điều này cũng tránh cho học sinh học nhồi nhét trước bài kiểm tra.”

Ông ấy cãi: “Điều đó rất khó làm nếu không nói là không thể được.”  Tôi thách thức ông ấy: “Ông đã đề nghị tôi giải thích chi tiết về phương pháp dạy mới. Điều tôi đã mô tả là cách tiếp cận mà tôi đã dùng rất thành công trong nhiều năm ở Carnegie Mellon và ở các đại học hàng đầu khác. Học sinh học tốt nhất qua trải nghiệm hoạt động dạy mà thúc đẩy ba yếu tố học tập: Nhận thức, Xúc cảm, và Hành vi. Nhận thức nói tới tri thức về môn học. Xúc cảm nói tới thái độ của học sinh trong việc học, và Hành vi nói tới áp dụng thực hành. Ba phong cách học tập là Nhìn, Nghe và Vận động. Về căn bản, học sinh phải nhìn thấy thầy cô giáo (Nhìn), nghe thầy cô giáo (Nghe) và hấp thu thông tin để hiểu môn học. Sách giáo khoa và tài liệu môn học là tốt cho việc học nhận thức bằng việc cung cấp tri thức cơ bản nhưng để hấp thu nó, học sinh phải nghe nó (Nghe) đó là lí do tại sao việc tham dự lớp là quan trọng. Tuy nhiên, việc nghe không có nghĩa chỉ là nghe một cách im lặng mà còn là nói, thảo luận và tranh cãi. Học sinh diễn giải tri thức và làm sáng tỏ tri thức qua việc nghe bài giảng của thầy cô và việc hỏi câu hỏi của người khác hay thảo luận trong lớp. Bằng việc nghe và nhìn, họ sẽ phát triển hiểu biết riêng của họ. Đó là lí do tại sao thầy cô giáo phải giải thích ích lợi của kĩ năng thu nhận trên tài liệu bài giảng. Thay vì là khái niệm trừu tượng về môn học, thầy cô giáo chia nhỏ môn học thành các nhiệm vụ nhỏ hơn mà dễ giải thích và dạy hơn. Những điều này tạo thành nền tảng cho việc học nhưng cũng cho cả việc thu nhận kĩ năng, học sinh phải học qua việc làm nó (Vận động). Học sinh học và phát triển kĩ năng của họ bằng việc thực tế làm nhiều bài tập. Phương pháp này yêu cầu nhiều bài tập, bài tập về nhà, câu hỏi ngắn và làm việc tổ hơn các phương pháp khác.”

“Khảo cứu của chúng tôi thấy rằng học sinh chỉ giữa lại 10 phần trăm điều họ thấy; 20 phần trăm điều họ nhìn thấy và nghe thấy nhưng giữ lại 90 phần trăm điều họ thấy, nghe và làm. Tất nhiên, phương pháp này yêu cầu cả thầy cô giáo và học sinh phải làm việc nhiều hơn nhưng đó là cách duy nhất để cải tiến hệ thống giáo dục. Để cải tiến chất lượng giáo dục, chúng ta cần đào tạo lại mọi thầy giáo theo phương pháp dạy mới này. Học sinh cũng phải sẵn lòng điều chỉnh lại theo phong cách học mới này để cho việc cải tiến có thể xảy ra. Ông không thể cải tiến được giáo dục bằng việc bổ sung thêm các môn học nhưng vẫn dùng cùng phương pháp dạy truyền thống. Để dạy khoa học và công nghệ, ông cần cách tiếp cận mới, viễn kiến mới, và cách thức mới để động viên học sinh học.”

“Vào lúc bắt đầu lớp học, thầy cô giáo giải thích ích lợi của nhiệm vụ mà họ sẽ dạy. Bằng việc biết cái gì sẽ có lợi cho họ, học sinh hăng hái học và họ sẽ học chăm chỉ để phát triển các kĩ năng được cần. Chẳng hạn, tôi kể cho học sinh của tôi về một quảng cáo tôi thấy trên báo chí hôm đó:  “Hôm nay Google có một quảng cáo trên tờ New York Times rằng họ cần công nhân có kĩ năng học máy. Vì hôm nay chúng ta đang học về Tensorflow, các em cần biết rằng đây là một thư viện phần mềm nguồn mở cho lập trình luồng dữ liệu được dùng trong các ứng dụng học máy và nó được phát triển và sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm của Google. Nếu các em có thể phát triển kĩ năng này, các em sẽ làm tốt trong phỏng vấn việc làm với Google.”

“Bằng việc nêu ra các trường hợp về ích lợi mà học sinh cần, họ sẽ chú ý hơn vào môn học. Ham muốn của họ để học nhiều hơn sẽ giúp tạo điều kiện cho thái độ học của họ từ cách nhìn phụ thuộc sang cách nhìn độc lập. Cuối cùng, họ sẽ phát triển trách nhiệm riêng của họ về cuộc đời họ như lập kế hoạch nghề nghiệp, thu nhận kĩ năng, đạt tới năng lực, có được việc làm, đóng góp cho xã hội, xây dựng gia đình, là người chuyên nghiệp, là công dân tốt v.v. Đó là cách tiếp cận giáo dục mới mà tôi tin là phù hợp cho mọi nghề nghiệp tương lai và đáp ứng cho nhu cầu của cuộc Cách mạng Công nghiệp thứ tư.”

 

—English version—

 

A conversation about the new teaching approach part 2

A conversation about improving the education program – continue.

 

“The traditional learning style using lectures as the main instruction. It requires students to absorb large amounts of knowledge transmits by the professor. In the old day, that is the only way to teach but today it is different. Today students are easily distracted by many things, and they do not have the patience to sit quietly in class. Many do not have the motivation to study so we need a different approach. In the new approach, the teachers are no longer the “knowledge transmitters” and students are no longer “The knowledge absorbers,” but teachers are the guides to help students to learn the materials by themselves.”

He asked: “Is that the fundamental of the “Active learning” method? I answered: “An active learning method is an approach that promotes the developing students’ skills rather than absorbing and memorizing information. It requires students to actively read, discuss, think, and do. The class consists of many activities from simple questions and answers to clarify concepts to debate on a topic so students can organize their views. Basically, it promotes students’ efforts to actively develop their own knowledge and skills. In this method, students are the “active learners” and actually DO those tasks to develop their skills. This method is focusing on “Interactive” where classes time is reserved mostly for discussions and debates, NOT listening and absorbing materials.”

He said: “It is difficult to change the students’ learning habit. It also put a lot of efforts on the teachers too.” I explained: “Of course, any change is difficult in the beginning but in order for the real learning is to take place, the class must be interactive. All tasks must be designed for the interaction among students and teachers with a lot of questions and answers. The teachers monitor the discussion among students and identify how well the students are learning during their discussion, presentations, teamwork exercises, and problem-solving, etc. The teachers keep the class activity dynamic and allow students to learn deeper. By debating and challenging others, students can make a connection between the materials and the real situation where they can apply them. The new method is focusing on making learning a “progress” on a daily basis instead of waiting for the end-of-the-course examination. This also avoids students cramming before the test”.

He argued: “That will be very difficult to do if it is not impossible.”  I challenged him: “You have asked me to explain the new teaching method in details. What I have described is the approach that we have been using very successful for many years at Carnegie Mellon and other top universities. Students learn best by experiencing teaching activities that promote the three learning factors: Cognitive, Affective, and Behavioral. Cognitive refers to knowledge of the subject. Affective refers to attitudes of students in learning, and Behavior refers to practical application. The three learning styles are Visual, Auditory, and Kinesthetic. Basically, students must see the teachers(Visual) listening to the teachers (Auditory) and absorb the information to understand the subject. Textbook and course materials are good for cognitive learning by providing the basic knowledge but to absorb it, they must hear it (Auditory) that is why attending class is important. However, auditory does not mean just quietly listening but also speaking, discussion and debating. Students interpret the knowledge and clarify them via listening to the teachers’ lectures and other’s asking questions or discussing during class. By listening and seeing, they will develop their own understanding. That is why the teachers must explain the benefits of the skill acquire on the lecture materials. Instead of an abstract concept of a subject, the teachers break down a subject into smaller tasks which is easier to explain and teach. These things form the foundation for learning but to acquire the skill, students must learn by doing it (Kinesthetic). Students learn and develop their skills by actually doing a lot of exercises. This method requires more exercises, homework, quizzes, and teamwork than others.”

“Our study found that students only retain 10 percent of what they see; 20 percent of what they see and hear but 90 percent of what they see, hear, and do. Of course, this method requires both teachers and students to do more but that is the only way to improve the education system. To improve the quality of education, we need to re-train all teachers to this new teaching method. Students also must be willing to adjust to this new learning style so improvement can happen. You cannot improve the education by adding courses but using the same traditional teaching method. To teach science and technology, you need a new approach, a new vision, and a new way to motivate students to learn.”

“At the beginning of the class, the teachers explain the benefit of the task that they will teach. By knowing what will benefit them, students are eager to learn and they will study hard to develop the needed skills. For example, I told my students about an advertising I saw in the newspaper that day:  “Today Google has an advertisement in the New York Times that they need workers with Machine learning skills. As we are learning about Tensorflow today, you need to know that  this is an open-source software library for dataflow programming used in machine learning applications and  it is developed and widely used in Google’s products. If you can develop this skill, you will do well in the job interview with Google.”

“By making a case for the benefit that students need, they will pay more attention to the course. Their desire to learn more will help facilitate their learning attitude from dependent view to independent view. Eventually, they will develop their own responsibilities for their lives such as career planning, acquiring skills, achieving competencies, getting jobs, contributing to the society, building a family, be a professional, be a good citizen etc. That is the new educational approach that I believe is suitable for all future careers and meet the need of the fourth Industrial Revolution.”