Kết thúc năm học đang tới gần, và thầy chắc rằng phần lớn các em đang nghĩ về kì thi hàng năm. Có nhiều sức ép, và các em lo nghĩ. Tất nhiên, các em học chăm chỉ, cũng như các em đã học trong quá khứ, nhưng thầy muốn đưa ra cách học khác cho kì thi khi thầy dạy học sinh của thầy ở Carnegie Mellon.
Thứ nhất, các em cần tự hỏi mình các em cần ôn tập cái gì? Thầy dùng từ “ôn tập” vì thầy giả định rằng các em đã học tài liệu nội dung rồi. Đó KHÔNG phải là lần đầu tiên mà các em học. Các em phải thực tế vì các em không có thời gian, và các em không thể nhớ được mọi thứ. Các em cần nhận diện các em cần cái gì để hội tụ vào trong việc học của các em. Bây giờ là lúc các em nhìn vào các khái niệm quan trọng và nhận diện cái gì các em hiểu và cái gì các em không hiểu, và hỏi phần nào làm các em mù mờ rồi tập trung vào học những phần này để chắc rằng các em hiểu chúng.
Thứ hai, các em cần làm ra lịch biểu cho các phiên học đó; mỗi phiên hội tụ vào một chủ điểm, một chương, hay khái niệm chính. Bằng việc chia ra nhiều chủ điểm, chương và khái niệm thành những phần nhỏ hơn và học chúng trong từng phiên, các em sẽ học chúng tốt hơn. Với từng phiên, các em cần học trong thời gian ngắn hơn để cho phép đầu óc các em được nghỉ ngơi và xử lí các tài liệu này trước khi tiếp tục. Khi học, đừng chỉ đọc lại tài liệu mà phải chắc rằng các em hiểu nó đầy đủ. Bằng việc đọc lại một thứ, các em có thể cảm thấy như các em biết cái gì đó vì những tài liệu nà có vẻ quen thuộc. Tuy nhiên, chỉ bởi vì các em biết những từ hay khái niệm này không có nghĩa các em hiểu chúng nghĩa là gì. Các em cần đi sâu hơn vào trong khái niệm này để chắc rằng các em hiểu thấu đáo chúng. Nếu không, liệu có tài liệu nào khác mà các em có thể kiểm không? Các em có thể nói chuyện với ai đó trong lớp không? Và nếu cần, đi hỏi thầy giáo giúp giải thích điều các em không hiểu.
Khi học, đừng nhảy từ chủ điểm này sang chủ điểm khác hau nhìn vào nhiều chương như các em đọc sách rồi có một “phiên chạy ma ra tông” vài ngày trước kì thi. Thầy biết một số học sinh đang làm điều đó. Họ nhồi nhét nhiều tài liệu vào trong đầu vài ngày trước khi thi và hi vọng rằng họ nhớ tất cả chúng. Việc nhồi nhét là cách sửa chữa ngắn hạn. Nó chỉ có tác dụng nếu câu hỏi thi hỏi về các định nghĩa và sự kiện mà các em có thể ghi nhớ. Khi các em phải áp dụng các khái niệm đó để giải quyết vấn đề hay giải thích rằng các em hiểu các khái niệm đó ngụ ý gì, thì việc nhồi nhét không có tác dụng.
Thứ ba, nghĩ về các câu hỏi. Nhìn vào vở và sách giáo khoa, và tự hỏi mình câu hỏi kiểm tra có thể là gì? Viết ra câu hỏi của các em, và phát triển câu trả lời. Trong phiên học tiếp, viết ra lần nữa câu trả lời của các em, duy nhất lần này không có trợ giúp từ vở hay sách giáo khoa. Bằng việc dự đoán câu hỏi có thể là gì và có câu trả lời được viết ra, các em sẽ có một tập các câu hỏi và trả lời như một phần của phiên học của các em.
Thứ tư, các em có thể trộn lẫn mọi câu hỏi của các em lại và xem liệu các em có thể trả lời cho tất cả chúng không. Đó là cách các em nên ôn tập cho kì thi để xem các em học thế nào? Nếu các em học tốt, thì các em có tự tin và tin tưởng rằng các em đã sẵn sàng cho thách thức này. Thầy sẽ không chúc các em có vận may vì làm bài thi tốt không phải là về may mắn. Nó là kết quả của việc chuẩn bị, nghiên cứu chăm chỉ, và học.
—English version—
Preparing for your exam
The end of the school year is near, and I am sure that most of you are thinking about the annual exam. There are a lot of pressure, and you are worried. Of course, you are studying hard, just like you did in the past, but I would like to offer another way of studying for the exam as I teach my students at Carnegie Mellon.
First, you need to ask yourselves what do you need to review? I use the word “review” as I assume that you already learned the content materials. It should NOT be the first time that you study. You have to be realistic because you do not have the time, and you cannot memorize everything. You need to identify what you need to focus on in your studying. Now is the time that you look at important concepts and identify what you understand and what you do not, and ask which part confuses you then focus on learning these parts to make sure that you understand them.
Second, you need to make a schedule of those studying sessions; each session focuses on a topic, a chapter, or a major concept. By breaking down many topics, chapters, and concepts into smaller parts and studying them in each session, you will learn them better. For each session, you need to study for shorter periods of time to allow your mind to rest and process these materials before continue. When study, do not just reread the materials but make sure that you understand it completely. By re-reading thing, it may feel like you know something because these materials look familiar. However, just because you know these words or a concept does not mean you understand what they mean. You need to go deeper into the concept to make sure that you understand them thoroughly. If not, is there other materials that you can check? Can you talk with someone in the class? And if needed, go ask the teachers to help explain what you do not understand.
When study, do not jump from one topic to another or look at several chapters like you are reading a book then have one “marathon session” a few days before the exam. I know some students are doing that. They cram a lot of materials into their heads a few days before the exam and hope that they remember them all. Cramming is a short-term fix. It only works if the exam questions ask for definitions and facts that you can memorize. When you have to apply the concepts to solve problems or explain that you understand what concepts mean, then cramming does not work.
Third, think about questions. Look at your notes and textbooks, and ask yourself what the test question might be? Write down your question, and develop an answer. During your next study session, write out your answer again, only this time without the aid of your notes or the textbooks. By predicting what the questions might be and have the written answers, you will have a set of questions and answers as part of your study session.
Fourth, you can mix all your questions up and see if you can answer them all. That is how you should review for the exam to see how you are doing? If you are doing well, then you have the confidence and believe that you are ready for the challenge. I will not wish you good luck because doing well on the exam is not about luck. It is the result of preparing, studying hard, and learning.