Trong nhiều thế kỉ, Khoa học và công nghệ đã từng là phần quan trọng của kinh tế châu Âu. Châu Âu đã tạo ra nhiều nhà nghiên cứu và nhà khoa học nổi tiếng và các đại học của họ nằm trong số các đại học tốt nhất thế giới. Tuy nhiên ngày nay mọi sự đã thay đổi, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu và người tốt nghiệp giỏi nhất của họ đang ra đi tìm việc làm tốt hơn ở Mĩ, và việc thiếu hụt kĩ năng đang làm chậm lại sự phục hồi kinh tế của châu Âu. Ngày nay London là thủ đô của công nghệ châu Âu, nhưng nó không có đủ công nhân có kĩ năng để đáp ứng cho nhu cầu. Từng năm, nó phải “nhập khẩu” hàng nghìn công nhân Ấn Độ để lấp vào các nhu cầu. Khi tới thăm các công ti công nghệ, tôi thấy nhiều công nhân nước ngoài, phần lớn là người Ấn Độ và Trung Quốc.
Bạn tôi Charles giải thích: “Vì công nhân công nghệ của chúng tôi làm được ít hơn nhiều so với người tương nhiệm Mĩ cho nên nhiều người bỏ đi để tìm việc làm tốt hơn ở Mĩ. Khó cạnh tranh với Thung lũng Silicon Valley hay Boston.” Tôi hỏi: “Khác biệt là bao nhiêu?” Charles đáp: “Về trung bình, kĩ sư phần mềm ở Anh làm quãng 30% kém hơn người mới tốt nghiệp ở Mĩ trong kĩ nghệ phần mềm, sẽ làm được quãng $68,000 đô la một năm ở London nhưng người đó có thể làm được $75,000 ở Boston hay $82,000 ở San Jose. Một người phân tích phần mềm với năm tới bẩy năm kinh nghiệm sẽ làm $90,000 ở London nhưng có thể làm $125,000 ở San Francisco.” Tôi ngạc nhiên: “Tôi không biết rằng kẽ hở là lớn thế.” Charles tiếp tục: “Ngày nay một kĩ sư phần mềm ở Ấn Độ làm được quãng $10,000 một năm nhưng người đó có thể làm $60,000 ở London và $80,000 ở Mĩ đó là lí do tại sao cạnh tranh về công nhân có kĩ năng là dữ dội. Mọi thứ đều được dẫn lái bởi cung và cầu. Các công ti châu Âu không có tiền mà công ti Mĩ có. Không thể nào cạnh tranh được với Apple hay Google.”
Tôi hỏi: “Nếu có nhu cầu cao về công nhân kĩ thuật tại sao trường các anh không thể đào tạo nhiều hơn?” Charles lắc đầu “Ngày nay thanh niên không muốn làm việc vất vả. Nhiều người lười nhưng nhiều trường vẫn “cho qua” những sinh viên này để sang mức tiếp; cho dù họ không đạt được chuẩn tối thiểu. Nhiều sinh viên rời khỏi trường trung học mà không có kĩ năng thích hợp trong khoa học và toán học, điều là mức cơ sở được cần cho việc làm hay giáo dục thêm ở đại học. Vì khó vào các đại học hàng đầu để có được giáo dục tốt, phần lớn sẽ vào bất kì đại học nào chấp nhận họ nơi họ không phải học hành chăm chỉ. Cuối cùng khi tốt nghiệp, họ thấy rằng kĩ năng của họ không đủ tốt để có được việc làm cho nên họ trở nên bị thất nghiệp. Ngày nay phần lớn việc làm tốt đều là việc làm công nghệ điều yêu cầu các kĩ năng đặc biệt nhưng nhiều người tốt nghiệp đại học không được chuẩn bị cho những việc làm này. Tất cả chúng ta đều biết rằng không cái gì có thể là bản chất cho sự thịnh vượng quốc gia hơn phẩm chất của hệ thống giáo dục của nó. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục của chúng tôi đã không cập nhật việc đào tạo theo nhu cầu hiện thời. Trong nhiều năm, các công ti đã phàn nàn rằng nhiều người tốt nghiệp đại học không có kĩ năng mà họ cần nhưng phần lớn các trường bỏ qua điều đó. Việc thiếu kĩ năng trong những người tốt nghiệp đại học đang là tồi tệ nhất ở châu Âu trong những năm gần đây.”
Charles tiếp tục: “Vấn đề này có hậu quả nghiêm trọng lên việc phục hồi kinh tế của chúng tôi. Ngày nay Liên hiệp châu Âu đang đối diện với tỉ lệ thất nghiệp cao nhưng đồng thời, có trên hai triệu việc làm mở ra trên toàn Liên hiệp châu Âu mà không có người xin làm đủ phẩm chất. Các công ti công nghệ của chúng tôi có thể phát sinh ra nhiều việc làm tốt nhưng chúng tôi không có đủ công nhân có kĩ năng để rót vào chúng. Chính phủ của chúng tôi đang hết sức cố gắng làm việc để đào tạo lại những người tốt nghiệp bị thất nghiệp cho các việc làm liên quan tới công nghệ. Họ khuyến khích nhiều sinh viên học khoa học, công nghệ, kĩ nghệ và toán học (STEM) thay vì sân khấu, âm nhạc, chụp ảnh, thiết kế quần áo, trang trí nội thất, và khoa học xã hội, điều rất phổ biến trong các thanh niên bây giờ.”
Tôi hỏi: “Nhưng quản trị kinh doanh và tài chính vẫn phổ biến trong các sinh viên châu Âu chứ?” Charles trả lời: “Nó phổ biến nhưng chừng nào họ chưa tốt nghiệp từ các đại học hàng đầu như trường London về kinh doanh, Oxford hay Cambridge, họ sẽ có khó khăn tìm việc làm. Vài năm trước, MBA là “nóng” và nhiều sinh viên đã theo đuổi bằng cấp này nhưng cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã đẩy hàng trăm nghìn người kinh doanh ra khỏi công việc. Khi kinh tế được phục hồi, những người tốt nghiệp mới không thể cạnh tranh về việc làm với một số người có kinh nghiệm người đã từng bị thất nghiệp từ 2009. Có thể phải mất năm hay mười năm nữa trước khi thị trường việc làm có thể ổn định hoá và cầu và cung được cân bằng nhưng vào lúc này, không có hi vọng cho sinh viên về kinh doanh”
Chúng tôi lái xe qua Shoreditch nơi nổi tiếng là “Đường vòng Silicon” của London do số lớn các công ti công nghệ vận hành ở đó. Charles trỏ vài toà nhà lớn: “Trong mấy năm qua, chúng tôi đã có nhiều công ti khởi nghiệp thành công ở đó. Chính phủ chúng tôi đã chi hàng tỉ đô la hỗ trợ cho họ nhưng chúng tôi vẫn không thể phát triển được các công ti như Apple, Facebook hay Google. Một số những công ti thành công đã bị các công ti Mĩ và Đức mua lại. Các công ti còn lại bây giờ đầy công nhân nước ngoài, phần lớn từ Ấn Độ. Chúng tôi đã nhận 40,000 công nhân năm ngoái nhưng vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu của chúng tôi. Thiếu hụt kĩ năng đã ngăn cản nhiều công ti tăng trưởng và bành trướng toàn cầu. Một phần của vấn đề này là đào tạo đại học của chúng tôi đã không giáo dục cho sinh viên đúng mặc cho chính phủ chi tiêu nhiều tiền để cải tiến nó. Là nhà giáo dục, chúng tôi tuyệt vọng, anh nghĩ chúng tôi có thể làm được gì?”
Tôi gợi ý: “Tôi nghĩ tương lai của giáo dục sẽ là ở việc học trực tuyến cả địa phương và toàn cầu. Nếu hệ thống trường học không thể thay đổi nhanh, nó sẽ bị loại bỏ. Nếu đại học không thể tạo ra người tốt nghiệp có kĩ năng, sinh viên sẽ không ghi danh vào đó. Cuối cùng quá trình loại bỏ sẽ xảy ra và đột phá trong giáo dục sẽ xảy ra và lan rộng khắp thế giới. Trong tương lai gần, trường sẽ không còn thuộc vào bất kì nước nào mà sẽ là toàn cầu với sinh viên tới từ khắp thế giới. Một số trong những điều này đã xảy ra với các môn học trực tuyến mở cho đại chúng (MOOCs). Tại sao các chính phủ cứ chi nhiều tiền vào hệ thống giáo dục cổ mà không thể thay đổi được? Có giải pháp thay phiên như MOOC và những phương pháp học mới khác. Vì phần lớn các môn học MOOC được dạy bằng tiếng Anh, sinh viên của các anh sẽ không có vấn đề gì khi học từ chúng. Mọi điều họ cần là động cơ học tập và phát triển các kĩ năng cần thiết. Tôi tin trong vòng vài năm, phần lớn các trường sẽ chỉ cần có kết nối internet nhanh nơi sinh viên có thể truy nhập vào việc giáo dục trực tuyến tự do này. Sinh viên sẽ học từ những giáo sư giỏi nhất rồi tham gia vào thảo luận trên lớp được các thầy giáo địa phương dẫn dắt. Ngày nay đa số sinh viên (80%) của MOOC là từ Ấn Độ vì họ biết tiếng Anh giỏi. Họ hiểu rằng bằng việc có kĩ năng công nghệ mới nhất, họ sẽ có nhiều cơ hội để làm việc ở hải ngoại và có tương lai tốt hơn cho họ và gia đình họ. Trong tương lai gần, các lớp học cũng sẽ thay đổi vì công nghệ sẽ được tích hợp vào mọi phần của hệ thống trường học nơi sinh viên có thể truy nhập vào bất kì tài liệu nào, bất kì lớp nào, bất kì lúc nào và bất kì chỗ nào. Thực ra, thầy giáo, sinh viên, người quản trị nhà trường và nhân viên tất cả sẽ được kết nối vào hệ thống toàn cầu nơi sinh viên sẽ có truy nhập vào tài liệu lớp học, bài giảng, bài thi và điểm số, lời bình vì họ có thể làm việc qua laptop, điện thoại thông minh hay máy tính bảng của họ.”
Charles dường như quan tâm: “Nhưng cái gì sẽ xảy ra cho thầy giáo?” Tôi đáp: “Tất nhiên, vai trò của thầy giáo sẽ thay đổi vì sẽ có ít thầy giáo hơn được cần tới. Trong tương lai gần, mọi tài liệu môn học sẽ là sẵn có trên Internet nhưng một số thầy giáo địa phương vẫn sẽ được cần tới để lãnh đạo thảo luận và trả lời câu hỏi. Điều đó nghĩa là phương pháp dạy sẽ phải thay đổi từ dạy thụ động sang học chủ động. Tôi nghĩ mọi thứ sẽ được thực hiện trên mây như Google Apps hay Google Doc. Sinh viên sẽ có cơ hội để cộng tác với người khác để phát triển các kĩ năng mà sẽ giúp cho họ xây dựng nghề nghiệp. Họ có thể học ở trong lớp học trong nước riêng của họ hay có thể cộng tác với người khác ở các nước khác. Trong tương lai gần, trao đổi và cộng tác là kĩ năng bản chất cho mọi sinh viên vì chúng ta đang tiến tới nền kinh tế toàn cầu với các công ti toàn cầu và môi trường làm việc toàn cầu. Một số nước đã chấp nhận cách tiếp cận mới này, nhưng sẽ còn mất thời gian cho các nước khác sẵn sàng cho tương lai này của giáo dục.”
Charles dường như háo hức: “Tôi biết về MOOC nhưng đã không nhận ra rằng nó còn hơn các môn học trực tuyến. Nó là cách tiếp cận mới tới giáo dục toàn cầu mà chúng tôi đã không hiểu đầy đủ. Nhưng anh nghĩ cái gì sẽ xảy ra tiếp?” Tôi giải thích: “Có nhiều tranh cãi giữa các chính phủ về chuẩn của giáo dục toàn cầu này. Điều họ bất đồng là khi các trường chấp nhận cách tiếp cận mới này, họ phải được đánh giá dựa trên chuẩn toàn cầu. Bằng việc có chuẩn này, sinh viên biết họ thành công hay không và cải tiến nào là được cần. Thầy giáo cũng sẽ cần được đào tạo thêm về phương pháp học chủ động mới. Cách tiếp cận mới này sẽ thất bại nếu không có đào tạo nghiêm ngặt lại cho cả thầy giáo và học sinh. Vào lúc này, nhiều chính phủ đã không nhận ra cách tiếp cận mới này và nó đối diện với sự chống đối mạnh từ nhiều nhà giáo dục vì họ sợ mất việc của họ. Ngày nay MOOC là cách tiếp cận học mở cho bất kì ai muốn học theo cách riêng của họ. Nó cho phép các cá nhân chọn bất kì cái gì họ muốn học và khi nào họ muốn học. Như tôi được biết, mới chỉ sinh viên Ấn Độ và Trung Quốc hiểu cơ hội này và tận dụng ưu thế của việc đào tạo trực tuyến này. Tuy nhiên, việc học trực tuyến là nhiều hơn chỉ dạy và học từ Internet. Học trực tuyến sẽ khuyến khích học độc lập, vì sinh viên phải nắm quyền làm chủ việc học riêng của họ. Thầy giáo có thể để tài liệu môn học trực tuyến cho sinh viên dùng. Đây có thể là videos, tài liệu, audio hay podcast (hệ thống phân phối nội dung). Mọi tài nguyên này có thể được truy nhập qua máy tính, điện thoại thông minh hay máy tính bảng của sinh viên. Chừng nào họ còn có kết nối internet thì họ có thể tham gia lớp nhưng họ phải có động cơ học tập, không chỉ để qua được bài kiểm tra và được bằng cấp. Ngày nay có khối lượng lớn các tài liệu sẵn có trực tuyến mà sinh viên có thể tự tìm được nếu họ muốn phát triển kĩ năng mới và có được việc làm tốt. Tương lai là trong việc học riêng của họ và họ phải quyết định liệu họ có phát triển các kĩ năng mới nhất và có được việc làm tốt hay vẫn còn bị thất nghiệp và bị thất vọng cả phần còn lại của đời họ. Đó là về chọn lựa mà mọi cá nhân có thể làm.”
—English version—
A conversation in London
For centuries, Science and technology have been an important part of the European economy. Europe has produced many famous researchers and scientists and their universities are among the best in the world. However today things have changed, many of their best scientists, researchers and graduates are leaving for better jobs in the U.S., and the skills shortage is slowing down European economy recovery. Today London is the capital of European technology, but it does not have enough skilled workers to meet the demands. Each year, it has to “import” thousands of Indian workers to fill the needs. When visit technology companies, I see many foreign workers, mostly Indian and Chinese.
My friend Charles explains: “Because our technology workers make much less than their American counterparts so many left to find better jobs in the U.S. It is difficult to compete with Silicon Valley or Boston.” I ask: “How much is the difference?” Charles replies: “On the average, software engineers in the U.K make about 30% less than the U.S. A newly graduate in software engineering will make about $68,000 dollars a year in London but he could make $75,000 in Boston or $82,000 in San Jose. A software analyst with five to seven years of experience will make $90,000 in London but can make $125,000 in San Francisco.” I am surprised: “I did not know that the gap is that big.” Charles continues: “Today a software engineer in Indian make about $10,000 a year but he could make $60,000 in London and $80,000 in the U.S. that is why competition for skilled workers is fierce. Everything is driven by supply and demand. European companies do not have the money that U.S companies have. It is impossible to compete with Apple or Google.”
I ask: “If there is high demand for technology workers why cannot your schools produce more?” Charles shakes his head: “Today young people do not want to work hard. Many are lazy but many schools still “pass” these students to the next level; even they fail to achieve the minimum standards. Many students leave high school without appropriated skills in science and mathematics, which are the basic level required for jobs or further education in university. Because it is difficult to get into top universities to get good education, most would go to any university that accepts them where they do not have to study hard. Eventually when graduate, they find that their skills are not good enough to get jobs so they become unemployed. Today most good jobs are technology jobs that require special skills but many college graduates are not prepared for these jobs. We all know that nothing can be more essential for a country’s prosperity than the quality of its education system. However, our state education system has failed to update the trainings to the current needs. For years, companies have complained that many college graduates do not have the skills that they need but most schools ignored it. The lack of skills among college graduates is getting worst in Europe in recent years.”
Charles continues: “This problem has critical consequences for our economic recovery. Today the European Union is facing high unemployment rates but at the same time, there are over two million job openings throughout the European Union without qualified applicants. Our technology companies can generate many good jobs but we do not have enough skilled workers to fill them. Our governments are working hard to retrain the unemployed graduates for technology-related jobs. They encourage more students to study science, technology, engineering and mathematics (STEM) instead of drama, music, photography, clothing design, interior decorating, and social sciences that are very popular among young people now.”
I ask: “But are business administration and finance still popular among European students? Charles answers: “It is popular but unless they graduate from top universities like the London school of business, Oxford or Cambridge, they will have difficulty to find job. Few years ago, MBA is “Hot” and many students have pursued this degree but the 2008 financial crisis has put over hundred thousands of business people out of work. As the economy is recovered, newly graduates cannot compete for jobs with some experienced people who have been unemployed since 2009. It may take another five to ten years before the job market can stabilize and demand and supply is balanced but at this time, there is no hope for business students.”
We drive pass Shoreditch which is known as “The Silicon Roundabout” of London due to the large number of technology companies operating there. Charles points to several large buildings: “In the past few years, we had many successful start-ups there. Our government has spent billions of dollars supporting them but we still could not develop companies like Apple, Facebook or Google. Some of the successful ones were acquired by U.S and German companies. The remaining companies are now filled with foreign workers, most from India. We accepted 40,000 workers last year but it is still not enough to meet our demand. The skills shortage has prevented many companies to grow and expand globally. Part of the problem is our university trainings have failed to educate students properly despite our government spent a lot of money to improve it. As an educator, we are desperate, what do you think we could do?
I suggest: “I think the future of education will be online learning both locally and globally. If the school system cannot change fast, it will be eliminated. If an university cannot produce skilled graduates, students will not enrolling there. Eventually the process of elimination will take place and a disruption in education will happen and spreading all over the world. In the near future, schools will no longer belong to any country but will be global with students come from all over the world. Some of these things are already happened with massive open online courses (MOOCs). Why would governments keep spending a lot of money on archaic education systems that could not change? There is an alternative solutions such as MOOCs and other new learning methods. Since most MOOC courses are taught in English, your students will not have any problem learning from them. All they need is the motivation to learn and develop the needed skills. I believe within few years, most schools will only need to have fast internet connection where students can access to these free online education. Students will learn from the best professors then participate in class discussions lead by local teachers. Today the majority of students (80%) of MOOCs are from India since they know English well. They understand that by having the latest technology skills, they will have many opportunities to work oversea and have better future for them and their family. In the near future, classrooms will also change because technology will be integrated into every part of the school system where students can access any materials, any class, at anytime and anywhere. In fact, teachers, students, school administrators and staff will all be connected to a global education system where students will have access to class materials, lectures, exams, and grades, comments as they can work via their laptop, smartphone or tablet.”
Charles seems interested: “But what will happen to the teachers?” I reply: “Of course, the role of the teacher will change since there will be fewer teachers needed. In the near future, all course materials will be available on the Internet but some local teachers will still be needed to lead class discussions and answer questions. That means teaching method will have to change from passive teaching into active learning. I think everything will be done on the cloud such as Google Apps or Google Doc. Students will get an opportunity to collaborate with others to develop skills that will help them to build a career. They could be learning in classroom in their own country or could be collaborate with others in different countries. In the near future, communication and collaboration are the essential skills for every student as we are approaching the global economy with global companies and global work environments. Some countries have already adopted this new approach, but it will take time for others to be ready for this future of education.”
Charles seems excited: “I know about MOOCs but did not realize that it is more than online courses. It is a new approach to global education that we did not fully understand. But what do you think will happen next?” I explain: “There are many debates among governments about the standard of this global education. What they disagree is when schools adopt this new approach, they must be evaluated based on a global standard. By having this standard, students know if they are successful or not and what improvements are needed. Teachers will also need additional training about the new active learning method. This new approach will fail without rigorous training for both teachers and students. At this time, many governments have not recognized this new approach and it faces a strong resistant from many educators as they are afraid of losing their job. Today MOOCs is an open learning approach for anyone who wants to study on their own. It allows individual to choose whatever they want to learn and when they want to learn. As far as I know, only Indian and Chinese students who understand this opportunity and take advantage of this online training. However, online learning is much more than just teaching and learning from the Internet. Online learning will encourage independent learning, as students must take ownership of their own learning. Teachers can put course materials for students online for students to use. These could be videos, documents, audio or podcasts. All of these resources can be accessed via students’ computer, smartphone or tablet. As long as they have internet connection than they can take the class but they must be motivated to learn, not just to pass tests and get degree. Today there is a massive amount of materials available online that students can find themselves if they want to develop new skills and get good jobs. The future is in their own learning and they should decide whether they want to develop the latest skills and get a good job or stay unemployed and be disappointed for the rest of their lives. It is about the choice that every individual can make.”