Vai trò thay đổi của đại học

Trong hàng nghìn năm, đại học là chỗ mà sinh viên tới học tri thức trí tuệ với nhiều lĩnh vực để là học giả có tri thức rộng. Cách nhìn đó đã thay đổi do nhu cầu của xã hội vào cuối thế kỉ 20, đại học bây giờ là chỗ để sinh viên nhận được đào tạo đặc biệt cho nghề nghiệp của họ. Dù bạn đồng ý hay không với cách nhìn này, nó vẫn là sự kiện đang được chấp nhận trên khắp thế giới.

Trong dịch chuyển từ “tri thức trí tuệ” rộng sang “hội tụ nghề nghiệp” đặc biệt một số nước phương Tây đã điều chỉnh nhanh chóng để đáp ứng cho nhu cầu mới, nhưng nhiều nước châu Á lại chậm thay đổi vì họ vẫn đang cố gắng duy trì qui chế “truyền thống” của việc mang tính “hàn lâm thuần tuý” điều làm cho hàng triệu người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp. Ngay cả ngày nay, mọi người vẫn tranh cãi liệu đại học có nên chịu trách nhiệm đào tạo sinh viên theo nghề nghiệp hay không?

Từ quan điểm công nghiệp, các đại học đã không giúp sinh viên chuẩn bị nghề nghiệp.  Nhiều công ti phàn nàn rằng có kẽ hở rộng giữa điều họ cần từ người tốt nghiệp đại học và điều các trường đang sản xuất ra. Gần đây một số công ti tuyên bố rằng họ sẽ không thuê người tốt nghiệp từ một số trường nào đó nếu những trường này không thay đổi cách họ dạy và sẵn lòng thuê những người không bằng cấp nhưng có tri thức và kĩ năng nào đó. Điều đó gây ra nhiều sức ép cho sinh viên và gia đình của họ liên quan tới giáo dục của họ. Nhiều sinh viên (76%) bây giờ liệt kê “kiếm việc làm” là lí do quan trọng nhất để vào đại học khi so sánh với năm mươi năm trước 85% sinh viên coi “học các thứ thú vị nhất” là lí do để vào đại học.

Nếu chúng ta nhìn vào con số thống kê từ trường Mĩ gần đây trong năm năm qua, chúng ta có thể thấy rõ ràng bằng chứng rằng con số sinh viên ghi danh vào văn học, nghệ thuật, kiến trúc, xã hội học, địa lí, âm nhạc và kịch sụt giảm đáng kể.  Đồng thời, việc ghi danh vào khoa học, công nghệ, kĩ nghệ và toán học (STEM) đã tăng cao mọi lúc. Cuộc khủng hoảng tài chính gần đây và thất nghiệp cao của người tốt nghiệp đại học đã làm cho nhiều sinh viên nhận ra rằng họ không thể kiếm sống tốt với bằng cấp trong những lĩnh vực học tập nào đó mà không có nhu cầu. Có dịch chuyển chính cho việc ghi danh trong các khu vực mà có thể đưa tới việc làm sau tốt nghiệp.

Từ cách nhìn hàn lâm, có mối quan ngại về đổi từ “tri thức trí tuệ” sang “hội tụ nghề nghiệp đặc biệt” vì đại học phải không bao giờ là “trường hướng nghiệp.” Nhiều giáo sư tin rằng đại học phải là chỗ phát triển tri thức hàn lâm nền tảng, điều cung cấp ích lợi trí tuệ suốt đời cho sinh viên. Hiện thời, những người quản trị đại học đang gặp vấn đề cần lấp đầy các lớp học khi sinh viên thôi học các lĩnh vực phi STEM. Họ không biết phải làm gì với số các giáo sư dạy các lĩnh vực phi STEM. Đồng thời, họ không thể thuê đủ các giáo sư STEM để dạy các lớp mà sinh viên muốn học. Vì nhiều trường không thể thay đổi đủ nhanh để đáp ứng cho nhu cầu mới, việc ghi danh thấp của sinh viên là vấn đề tài chính chính. Có dự báo rằng trong vòng mười năm nữa, quá nửa đại học trên thế giới sẽ dừng tồn tại.

Năm ngoái, các công ti công nghệ Mĩ tuyên bố rằng họ sẽ không thuê sinh viên chỉ dựa trên bằng cấp, nhưng họ lại ưa thích những kĩ năng nào đó. Và họ sẽ coi Các môn học trực tuyến mở cho đại chúng (MOOCs) là bằng chứng về kĩ năng, điều tạo ra tác động khác cho các đại học theo giáo dục truyền thống. Điều đó dẫn tới nhiều cuộc thảo luận giữa những người công nghiệp và hàn lâm. Một số người quản trị đại học tin các đại học có thể chuẩn bị cho sinh viên về nghề nghiệp mà không bỏ vai trò truyền thống của họ để cung cấp giáo dục rộng hơn MOOC. Nhưng các đại diện công nghiệp yêu cầu nhiều môn học hơn phải dựa trên dự án để cho sinh viên học làm việc trong tổ và áp dụng tri thức của họ để giải quyết các vấn đề thực hơn là ghi nhớ sự kiện. Một người điều hành cấp cao nói: “Môn học nào sinh viên học trong đại học KHÔNG phải là quan trọng, điều quan trọng là họ có thể làm được gì. Các công ti KHÔNG sẵn lòng thuê người tốt nghiệp nếu họ không thể áp dụng được điều họ đã học.”

Trong khi tranh cãi vẫn còn tiếp diễn, chính sinh viên, và gia đình của họ là chịu hậu quả. Thất nghiệp cao của người tốt nghiệp đại học liên tục dâng lên khi nhiều việc làm hơn đang được tự động hoá và việc thiếu hụt công nhân có kĩ năng công nghệ                                              vẫn cứ tăng lên.

 

—English version—

 

The changing role of university

For thousands of years, a university is a place where students go to study intellectual knowledge with many fields to be scholars with a broad knowledge. That view has changed due to the demand of society in the late 20th-century where a university is now a place where students receive specific training for their career. Whether you agree or not with this view, it is still a fact being accepted all over the world.

During the transition from broad “intellectual knowledge” to specific “career focus” some Western countries adjusted quickly to meet the new demand, but many Asian countries were slow to change as they were trying to maintain the “traditional” status of being “purely academic” which results in millions of unemployed college graduates. Even today, people are still debating whether the university should be responsible for training students to a career or not?”

From the industry view, universities have failed to help students prepare for a career.  Many companies complain that there is a wide gap between what they need from college graduates and what schools are producing. Recently some companies declared that they would not hire graduates from certain schools if they do not change the way they teach and willing to hire non-degree people with certain knowledge and skills. That put a lot of pressure to students and their family regarding their education. Many students (76%) now list “getting a job” as the most important reason to go to college as compare with fifty years ago where 85% of students listed “learning more interesting things” as the reason to go to college.

If we look at the statistics from recent U.S. school in the past five years, we can clearly see the evidence that the number of students enrolling in literature, arts, architecture, sociology, geography, music and drama has significantly dropped.  At the same time, the enrollment in science, technology, engineering and math (STEM) has increased to all-time high. The recent financial crisis and the high unemployment of college graduates have made many students realized that they could not make a good living with a degree in certain fields of study that have no demand. There is a major shift to enroll in areas that can lead to a job after graduation.

From the academic view, there is a concern about changing the “intellectual knowledge” to “specific career focus” as a university should not and never be a “vocational school.” Many professors believe that university should be a place to develop a foundational academic knowledge that provides lifetime intellectual benefits to students. Currently, university administrators are having a problem to fill up classrooms when students stop taking non-STEM fields. They do not know what to do with the number of professors who teach in the non-STEM fields. At the same time, they cannot hire enough STEM professors to teach the classes that students want to learn. As many schools could not change fast enough to meet the new demand, low enrollment of students is a major financial problem. There is a prediction that within the next ten years, over half of the university in the world will cease to exist.

Last year, U.S. technology companies declared that they would not hire students based solely on degrees, but preferred certain skills. And they will consider Massive Open Online Courses (MOOCs) as the evidence of skills which create another impact to traditional education universities. That lead to several discussions between industry and academic people. Some university administrators believed universities could prepare students for a career without abandoning their traditional role to provide a broad education than MOOCs. But industry representatives required more courses to be project-based so that students learn to work in teams and apply their knowledge to solve real problems than memorizing facts. A senior executive said: “It is NOT important what courses students take in college, it is important on what they can do. Companies are NOT willing to hire graduates if they cannot apply what they have learned.”

While the debate is still on, it is the students, and their family is suffering. The high unemployment of college graduates continues to rise as more jobs are being automated and the shortage of technology skilled workers keep on increasing.