Ngày nay có thất nghiệp cao trong các sinh viên đại học ở nhiều nước. Đồng thời, có thiếu hụt công nhân có kĩ năng ở các nước khác. Phần lớn các công ti toàn cầu đều thừa nhận rằng nhu cầu của họ về công nhân có kĩ năng đang ngày càng găng hơn mỗi năm và có thể làm thu hẹp ưu thế cạnh tranh của họ chừng nào họ chưa có hành động mạnh và nhu cầu cho thay đổi. Vấn đề này cũng là vấn đề về tính phi hiệu quả của nhiều hệ thống giáo dục không đề cập tới nhu cầu của thị trường việc làm.
Trong Diễn đàn kinh tế thế giới năm ngoái (2017), nhiều nhà kinh tế đã kết luận rằng thiếu hụt này có thể được giải quyết dựa trên hai yếu tố: Tính di động tài năng và giáo dục tốt hơn. Tính di động tài năng có thể dễ dàng được giải quyết bằng việc thay đổi luật di trú để cho phép công nhân có kĩ năng được làm việc nơi họ được cần tới. Trong cuộc hội nghị, nhiều chính phủ đã đồng ý xem xét lại chính sách di trú của họ để cho phép công nhân có kĩ năng cao di cư và làm việc ở nước họ. Tuy nhiên, do vấn đề chính trị, chính sách này đã chưa được thực hiện đầy đủ. Hiện thời, có một đề nghị mang tên “Kích thích kinh tế qua thúc đẩy tính di động tài năng” hội tụ vào việc đề cập tới tính di động tài năng tách xa khỏi chính trị. Nếu đề nghị này được chấp nhận, sẽ có thay đổi trong luật di trú của nhiều nước.
Trong diễn đàn này, nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo rằng nền kinh tế toàn cầu đang tiến tới “Khủng hoảng nhân khẩu” vì dân số trong độ tuổi lao động của các nước đã phát triển đang sụt giảm nhanh chóng. Có nhiều công nhân già hơn (60 tuổi hay hơn) đang về hưu nhưng KHÔNG có đủ công nhân trẻ hơn (18 tới 40 tuổi) để thay thế chỗ họ. Các nhà kinh tế này tin rằng “Vốn con người” sẽ sớm vượt qua “Vốn tài chính” làm động cơ kinh tế của tương lai. Điều đó có nghĩa là những nước có nhiều công nhân có kĩ năng hơn sẽ chi phối nền kinh tế toàn cầu và kiểm soát thế giới.
Sau nhiều thảo luận, nhiều nhà kinh tế đã kết luận rằng một số nước phải thay đổi luật di trú của họ để cho phép công nhân có kĩ năng tới làm việc bất kì chỗ nào họ được cần tới. Họ biện minh rằng điều đó sẽ ích lợi cho cả hai nước: Những nước nhận công nhân có kĩ năng (tức là các nước đã phát triển) sẽ có điều họ cần. Những nước gửi đi công nhân có kĩ năng (tức là các nước đang phát triển) cũng sẽ được lợi bởi việc nhận được nhiều việc gửi tiền tài chính vì phần lớn các công nhân có kĩ năng sẽ gửi tiền về nhà để giúp gia đình họ. Vì công nhân có kĩ năng làm ra nhiều tiền để gửi về nhà gấp ba hay bốn lần so với công nhân lao động làm việc ở nước ngoài. Những nhà kinh tế này tin rằng với số tiền gửi lớn, các nước đang phát triển có thể cải thiện chuẩn sống, tạo ra nhiều việc làm hơn, và cải thiện nền kinh tế của họ. Qua thời gian, công nhân có kĩ năng có thể trở về nhà sau khi có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài, họ có thể chuyển giao kĩ năng, vốn và công nghệ của họ trở lại cho nước nhà và tạo ra ưu thế lớn.
Tuy nhiên, trong thảo luận, vấn đề chính được nêu ra là liệu các nước có dân số lớn gồm những công nhân trẻ hơn có thể tạo ra được những công nhân có kĩ năng như thế không. Một ban gồm năm nhà kinh tế hàng đầu đã hỏi: “Ngày nay, kĩ năng được cần là trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, chúng tôi không biết hệ thống giáo dục nào có thể tạo ra những công nhân có kĩ năng như vậy? Đề nghị về tính di động tài năng sẽ KHÔNG có tác dụng nếu không có công nhân có kĩ năng. Thay đổi luật di trú là KHÔNG đủ, chúng tôi cần yêu cầu thay đổi trong hệ thống giáo dục của họ và hội tụ vào những nước có giáo dục thích hợp.”
Nhiều nhà kinh tế đồng ý rằng vì không một nước nào có thể giải quyết được nó một mình, mọi nước, chính phủ, đại học và doanh nghiệp phải làm việc cùng nhau để đi tới giải pháp đáp ứng cho nhu cầu toàn cầu về công nhân có kĩ năng. Với độ phức tạp của cuộc khủng hoảng này và sự chậm thay đổi của hệ thống giáo dục, có thể mất nhiều năm mới tạo ra đủ công nhân có kĩ năng để đáp ứng nhu cầu toàn cầu.
—English version—
Talents Mobility
Today there is a high unemployment among college students in many countries. At the same time, there is a shortage of skilled workers in other countries. Most global companies recognize that their needs for skilled workers are getting more critical each year and could reduce their competitive advantage unless they take a strong action and demand for a change. The issue also points to the inefficiencies of several education systems that fail to address the needs of the job market.
In last year World Economic Forum (2017), many economists have concluded that this shortage can be solved based on two factors: Talent mobility and better education. The talent mobility can easily be solved by changing immigration law to allow skilled workers to work where they are needed. During the conference, several governments have agreed to review their immigration policies to allow highly skilled workers to migrate and work in their countries. However, due to a political issue, the policy has not been fully implemented yet. Currently, there is a proposal called “Stimulating Economies through Fostering Talent Mobility” focusing on addressing talent mobility away from politics. If this proposal is accepted, there will be changes in the immigration laws of many countries.
During the forum, many economists have warned that the global economy is approaching a “Demographic crisis” as the working-age populations of developed economies are declining quickly. There are many older workers (60 years or more) who are retiring but NOT enough younger workers (18 to 40 years old) to take their place. These economists believe that soon, “Human capital” will surpass “Financial capital” as the economic engine of the future. That means countries that have more skilled workers will dominate the global economy and control the world.
After several discussions, many economists have concluded that some countries must change their immigration laws to allow skilled workers to work wherever they are needed. They argued that it will benefit both countries: The countries that receive skilled workers (i.e., developed countries) will have what they need. The countries that send skilled workers (i.e., developing countries) will also benefit by getting a lot of financial remittances as most skilled workers would send money home to help their family. Since skilled workers make much more than labor workers, their financial remittance could triple or quadruple the amount of money sending back home as compared with labor workers who work overseas. These economists believed that with a large amount of remittance, developing countries can improve the standard of living, create more jobs, and improve their economy. Over time, skilled workers may return home after having experience working abroad, they can transfer their skills, capital, and technology back home and create significant advantages.
However, during the discussion, the main question was raised on whether countries that have a large population of younger workers could produce such skilled workers. A panel of five top economists asked: “Today, the needed skills are in the science and technology fields, we do not know which education system could produce such skilled workers? The talent mobility proposal will NOT work without skilled workers. To change immigration law is NOT enough, we need to require changes in their education system and focus on countries that have an appropriate education.”
Many economists agreed that since no single country can solve it alone. All countries, governments, universities, and businesses must work together to come up with solutions that meet the global demand for skilled workers. Given the complexity of this shortage crisis and the slow to change education systems, it may take many years to produce enough skilled workers to meet the global demand.