Có ý kiến cho rằng công nghệ như Trí tuệ nhân tạo, robots, tự động hoá sẽ lấy đi mọi việc làm của chúng ta và không có gì chúng ta có thể làm được về điều đó. Thực tại là công nghệ sẽ phá huỷ nhiều việc làm, đặc biệt công việc thủ công và lao động thấp, nhưng đồng thời, chúng cũng tạo ra nhiều việc làm mới. Trong năm tới mười năm tới, sẽ có nhiều việc làm công nghệ hơn ngày nay. Thay vì nghĩ về mất việc làm, mọi người cần nghĩ về việc làm mới yêu cầu kĩ năng mới.
Ngày nay nhiều công ti toàn cầu không thể tìm được đủ công nhân kĩ thuật. Nhưng trong tương lai gần, việc thiếu hụt này sẽ tăng lên vì khi công nghệ mới được tạo ra, chúng sẽ tạo ra việc làm mới. Đặc điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp thứ tư là mọi thứ sẽ tiến hoá khi công nghệ thay đổi và sẽ có lốc xoáy liên tục của việc phá bỏ việc làm cũ và việc làm mới được tạo ra. Trong khi có những ý kiến khác nhau về cách công nghệ sẽ tác động lên nền kinh tế một nước, nhưng phần lớn mọi người đều đồng ý rằng nhiều nước đã phát triển sẽ được lợi từ công nghệ trong khi nhiều nước đang phát triển sẽ bất lợi vì họ không thể thay đổi được đủ nhanh.
Chúng ta đang ở bình minh của cuộc cách mạng Công nghiệp thứ tư nơi mọi thứ vẫn đang thay đổi và vào lúc mà những kĩ năng mới nổi lên nhanh như các kĩ năng khác tắt ngấm đi, sinh viên phải phát triển khả năng điều chỉnh nhanh chóng bằng việc phát triển thái độ “tự học” chủ động thay vì chờ đợi thụ động cho tới khi việc đào tạo là sẵn có. Tự học là khả năng học mà không có hướng dẫn của thầy cô giáo hay trường học chính thức. Sinh viên tự học chọn môn học họ muốn học, tìm tài liệu và học theo thời gian và nỗ lực riêng của họ. Họ cũng học cách quản lí thời gian của họ, đặt mục đích riêng, đánh giá tiến bộ và phát triển tri thức riêng của họ để làm điều họ muốn đạt tới.
Sinh viên thường hỏi cái gì sẽ xảy ra trong tương lai gần. Tôi bảo họ: “Cứ trông đợi điều không được ngờ tới đi vì không ai có thể dự đoán đích xác cái gì sẽ xảy ra.” Tôi dùng ví dụ rằng ba mươi năm trước, khi Internet là mới, bao nhiêu người có thể dự đoán về điện thoại thông minh, YouTube, Facebook, Twitter, và WeChat? Bao nhiêu người có thể dự đoán rằng các công ti khởi nghiệp nhỏ như Google và Amazon có thể trở thành những công ti lớn nhất thế giới? Vì công nghệ đang thay đổi với tốc độ tăng tốc, có thể rằng trong năm năm tới, toàn thế giới sẽ khác với hôm nay, đặc biệt khi nhiều công nghệ hơn đang được thực hiện trên khắp thế giới.
Trong thế giới thay đổi nhanh chóng của tự động hoá, các công ti vẫn cần công nhân con người nhưng họ phải có những kĩ năng đặc biệt và một số kĩ năng thậm chí có thể còn chưa được tạo ra. Sẽ có nhu cầu về những người có thể tạo ra, phát triển và quản lí công nghệ. Để thịnh vượng trong tương lai bất định này, sinh viên phải phát triển kĩ năng học cả đời để bắt kịp với thay đổi. Nhưng kĩ năng được cần cho tương lai không chỉ là khoa học và công nghệ mà còn cả kĩ năng mềm như tư duy phê phán, tư duy độc lập, giải quyết vấn đề, đạo đức, làm việc tổ, trao đổi, và lãnh đạo v.v.
—English version—
New jobs, new skills
There is a notion that technology such as Artificial intelligence, robots, automation will take over all of our jobs and there is nothing we can do about it. The reality is technologies will destroy many jobs, especially manual and low labor works, but at the same time, they also create many new jobs. In the next five to ten years, there will be more technology jobs than today. Instead of job losses, people need to think about new jobs that require new skills.
Today many global companies cannot find enough technical workers. But in the near future, this shortage will increase because as new technologies are created, they will create new jobs. The character of the Fourth Industrial Revolution is everything will evolve when technologies change and there will be a continuation whirlwind of old jobs destroy and new jobs created. While there are different opinions on how technology will impact a country’s economy, but most people agree that many developed countries will benefit from technologies when many developing countries will suffer because they cannot change fast enough.
We are still at the dawn of the Fourth Industrial revolution where things are still changing and in a time where new skills emerge as fast as others become extinct, students must develop the ability to adjust quickly by developing an active “self-learning” attitude instead of passively wait until the training is available. Self-learning is the ability to learn without the guidance of the teachers or formal schools. The self-learning student chooses the subject they want to learn, find the materials and study on their own time and efforts. They also learn to manage their time, set their own goals, assess their progress and develop their own knowledge to do what they want to achieve.
Students often asked what will happen in the near future. I told them: “Expect the unexpected as nobody can predict exactly what will happen. I use the example that thirty years ago, when the Internet was new, how many people can predict about the smartphone, YouTube, Facebook, Twitter, and WeChat? How many people can predict that small startups such as Google and Amazon could become the largest companies in the world? Since technologies are changing at an accelerated speed, it is possible that in the next few years, the entire world will be different from today, especially when more technologies are being implemented all over the world.
In this fast-changing world of automation, companies still need human workers but they must have specific skills and some may not even be created yet. There will be needs for people who can create, develop, and manage technologies. To thrive in this uncertain future, students must develop the lifelong learning skills to keep up with changes. But the skills needed for the future are not just science and technology but also soft-skills such as critical thinking, independent thinking, problem-solving, ethics, teamwork, communication, and leadership etc.