Mời diễn giả khách

Trong nhiều năm dạy học, một trong những hoạt động lớp học ưa chuộng của tôi là mời diễn giả khác tới chia sẻ kinh nghiệm cùng sinh viên. Điều đó giúp cho học sinh học nhiều hơn vì diễn giả khách bao giờ cũng có những kinh nghiệm đặc biệt và đôi khi có cách nhìn khác để thảo luận với sinh viên. Bản chất tương tác làm cho việc học sống động và hứng thú hơn.

Chỉ có một người dạy trong một học kì 14 tuần có thể là chán, tôi cần những cách thức mới cho sinh viên học và mở rộng tri thức của họ. Mời ai đó mới tới nói chuyện có thể làm cho lớp sáng lên, thay đổi bầu không khí học tập, đặc biệt nếu người đó là chuyên gia trong công nghiệp. Năm năm trước, tôi có thể thấy sự sững sờ của sinh viên khi Mark Zuckerberg bước vào và cho bài nói chuyện ngắn. Điều đó là ngạc nhiên lớn vì không ai mong đợi điều đó.  Mark tới CMU vì cuộc họp công việc với ông chủ tịch đại học và trưởng khoa, nhưng anh ấy có 30 phút giữa hai cuộc họp này, cho nên tôi hỏi liệu anh ấy có thể cho bài nói chuyện ngắn cho sinh viên của tôi được không. Với sự ngạc nhiên của tôi, anh ấy chấp nhận, và chúng tôi có buổi thảo luận thú vị vào hôm đó. Cùng điều đã xảy ra khi chúng tôi có John Shon, phó chủ tịch của Johnson and Johnson Pharmaceutical đọc bài giảng về phát triển thuốc.  Mark Ann, nhà khoa học nghiên cứu chính của Genentech nói về những phát kiến công nghệ sinh học, và Jian Tao, Phó chủ tịch Chan Hung, nhà chế tạo lớn thứ hai ở Trung Quốc tới nói chuyện về Internet mọi vật (IoT).

Việc có các diễn giả khách công nghiệp có ích lợi lớn vì chúng ta không phải là chuyên gia về mọi thứ, cho nên mời  diễn giả với tri thức chuyên gia đặc biệt cung cấp nhiều tri thức chiều sâu hơn cho cả lớp. Đặc biệt trong môn công nghệ nơi mọi thứ thay đổi nhanh chóng, việc có những người với kinh nghiệm đặc biệt có thể giúp cho sinh viên học nhiều về công nghệ mới hơn là với giáo sư đại học.

Bên cạnh các chuyên gia trong công nghiệp, tôi cũng yêu cầu các cựu sinh viên quay lại và chia sẻ kinh nghiệm làm việc của họ với sinh viên hiện thời. Có ai đó vừa tốt nghiệp vài năm trước tới nói chuyện có thể cho sinh viên cảnh quan khác. Sinh viên bao giờ cũng thích hỏi ai đó “giống họ” để chia sẻ kinh nghiệm của họ khi họ đã là sinh viên cũng như kinh nghiệm mới của họ trong công nghiệp.

Có diễn giả khách mời không phải là hoạt động ngẫu nhiên. Nó phải được lập kế hoạch từ trước khi tôi thảo luận về mục đích và nội dung mà tôi muốn họ truyền đạt trong lớp của tôi để cho họ có thể chuẩn bị. Phần lớn bài nói sẽ ngắn, không quá 30 phút và phần còn lại dành cho hỏi và đáp. Mặc dầu một số người có thể tới lớp để gặp sinh viên nhưng với tiến bộ của công nghệ, tôi cũng mời các diễn giả khách lên trực tuyến để nói chuyện với sinh viên của tôi. “Skype” và “Go to Meeting” là chọn lựa tốt cho những diễn giả khách ảo này. Trong trường hợp này, tôi thường chuẩn bị việc nói theo “dạng thức phỏng vấn” nơi sinh viên hỏi câu hỏi và diễn giả khách ảo đáp lại. Dạng thức này giữ cho cuộc đối thoại sinh động hơn thay vì bài giảng mà sinh viên có thể xem từ laptop của họ.

Có diễn giả khách không chỉ là về nghe hay hỏi câu hỏi, sau đó, sinh viên phải viết ra bài luận ngắn để suy nghĩ về bài nói, và điều họ đã học được để chắc rằng họ chú ý và được lợi từ bài nói chuyện.

 

—English version—

 

Having guest speakers

For many years of teaching, one of my favorite classroom activities is inviting guest speakers to share experience with students. It helps students to learn more because guest speakers always have special experiences and sometimes different views to discuss with students. The interactive nature makes the learning more vibrant and exciting.

Having just one person to teach for the whole 14 weeks-semester could be boring, I need new ways for students to learn and expand their knowledge. Inviting someone new to teach can brighten up the class, change the learning atmosphere, especially if he or she is an expert in the industry. Five years ago, I could see the shock of my students when Mark Zuckerberg walked in and gave a short lecture. It was a big surprise because no one expect that.  Mark went to CMU for business meeting with the University President and the Dean, but he had 30 minutes between these meetings, so I asked if he could give a short lecture to my students. To my surprise, he accepted, and we had an interesting discussion on that day. The same thing happened when we have John Shon, the vice president of Johnson and Johnson Pharmaceutical lectured on drugs development.  Mark Ann, Chief research scientist of Genentech to talk about Biotechnology innovations, and Jian Tao, Vice President of Chan Hung, the second largest manufacturing in China came to talk about the Internet of Things (IoT).

Having industry guest speakers have great benefit because we are not an expert on everything, so inviting speakers with specific expertise provides more in-depth knowledge to the class. Especially in a technology course where things changes quickly, having people with specific experience can help students learn more about new technology than a college professor.

Besides experts in the industry, I also ask former students to come back and share their working experience with current students. Having someone who just graduated few years ago to lecture can give students a different perspective. Students always enjoy asking someone “like them” to share their experiences when they were students as well as their new experience in the industry.

Having guest speakers is not a random activity. It must be planned ahead of time as I discuss the goals and the content that I want them to cover in my class so they can prepare. Most of the talk should be short, no more than 30 minutes and the rest is for questions and answers. Although some people could come to classroom to meet the students but with the advance of technology, I also invite guest speakers to go online to talk to my students. “Skype” and “Go to Meeting” are good choices for these virtual guest speakers. In this case, I often prepare the talk to be an “Interview format” where students ask questions and the virtual guest speaker answer. This format keeps the conversation more lively instead of a lecture which students can watch from their laptop.

Having guest speakers is not just about listen or asking question, afterward, students must write a short essay to reflect on the talks, and what they have learned to make sure that they pay attention and benefit from the talk.