Dạy tư duy phê phán

Giáo dục đại học là nhiều hơn chỉ tích luỹ tri thức hay ghi ghớ sự kiện. Sinh viên phải học để vào được các mức hiểu biết sâu hơn hay thu được “cái nhìn sâu” để phát triển kĩ năng tư duy phê phán. Tuy nhiên, nhiều thầy giáo đại học đang hội tụ nhiều hơn vào truyền thụ mọi tài liệu trong môn học để chắc rằng họ hoàn thành sách giáo khoa thay vì giúp sinh viên phát triển tư duy phê phán và kĩ năng học sâu hơn.

Ngày nay nhiều sinh viên vào đại học nhưng chỉ học “tư duy hời hợt” điều là không đầy đủ, đầy định kiến, và họ không thể làm phán xét đúng mà để cho người khác ảnh hưởng lên tư duy của họ. Kiểu “tri thức hạn hẹp” này cũng phá huỷ tính sáng tạo của họ và các phát kiến vì họ không thể áp dụng được tri thức của họ vào bất kì cái gì. Khi sinh viên ghi nhớ các sự kiện và học nhồi nhét trước kì thi, họ không hiểu mấy,  nhưng cất giữ “bất kì tài liệu gì” vào trong trí nhớ ngắn hạn của họ và cố nhớ lại chúng trong kì thi. Vì họ không thể nghĩ đủ sâu được, họ không thể áp dụng, sáng tạo, hay phát kiến, mà chỉ sao chép “mù mờ” cái gì đó làm cái của riêng họ.

Tư duy phê phán yêu cầu sinh viên “nghĩ sâu” bằng việc hiểu, phân tích, kiểm điểm, và nghi vấn tài liệu cho tới khi họ thu được “tri thức sáng suốt.” Những sinh viên có thể nghĩ một cách phê phán sẽ có khả năng áp dụng tri thức của họ một cách hợp lí, có lí, và có thấu cảm. Để giúp sinh viên phát triển kĩ năng này, tôi dùng một kĩ thuật đơn giản như sau:

Trong lớp của tôi, mỗi tuần sinh viên phải đọc những bài báo kĩ thuật nào đó và các tin tức công nghiệp TRƯỚC KHI họ tới lớp. Trong thời gian trên lớp, họ phải tham gia vào thảo luận, nơi sinh viên diễn đạt hiểu biết của họ mà có thể là cách nhìn khác về tài liệu. Bằng việc lắng nghe các cách nhìn khác, họ phải phân tích, đánh giá lại, và tổng hợp chúng thành hiểu biết sâu hơn về tài liệu.

Theo dõi thảo luận, tôi bao giờ cũng yêu cầu mọi sinh viên chuẩn bị để trả lời ba câu hỏi đơn giản ‘Mình đã học được gì?’ ‘Nó có nghĩa gì cho mình?’ Và  ‘Mình có thể làm được gì với điều mình đã học?’ Nó là một kĩ thuật đơn giản, nhưng nó bao giờ cũng làm cho sinh viên nghĩ cẩn thận và phê phán trước khi họ trả lời.  Bằng việc lắng nghe câu trả lời của họ, tôi có thể đánh giá được liệu họ có hiểu hay không, và sửa lại sai lầm của họ và hướng dẫn họ hướng tới kết quả mà tôi muốn họ học.

Từng tuần, tôi đều tự hỏi tôi muốn sinh viên học cái gì trong tuần này và làm sao tôi làm cho họ thu được “tri thức sáng suốt” qua thảo luận trên lớp?  Sau khi biết kết quả, tôi bao giờ cũng chuẩn bị một tập các câu hỏi để thách thức họ học nhiều hơn. Trong thảo luận thực tại, tôi cố cung cấp cái nhìn cân bằng và hướng dẫn họ hướng tới các mức cao hơn của độ phức tạp suy nghĩ, phân tích, và lập luận cho tới khi họ có được việc học và việc hiểu sâu hơn nhiều.

 

—English version—

 

Teaching Critical Thinking

A college education is more than just accumulating knowledge or memorize facts. Students must learn to get into the deeper levels of understanding or gaining “insight” to develop the critical thinking skills. However, many college teachers are focusing more on covering all materials in a course to make sure that they complete the textbooks rather than helping students to develop the critical thinking and deeper learning skills.

Today many students go to college but only learn the “superficial thinking” which is incomplete, full of prejudices, and they cannot make the right judgment but let others influence their thinking. This type of “narrow knowledge” also destroys their creativity and innovation as they cannot apply their knowledge to anything. When students memorize facts and cram before the exam, they do not understand much,  but store “whatever materials” into their short-term memory and try to recall them during the exam. Because they can not think deep enough, they cannot apply, create, or innovate, but “blindly” copy something as their own.

Critical thinking requires students to “think deep” by understanding, analyzing, reviewing, and questioning the materials until they gain the “insight knowledge.” Students who can think critically will be able to apply their knowledge rationally, reasonably, and empathically. To help students developing this skills, I use a simple technique as follows:

In my class, each week students must read some technical articles and industry news BEFORE they come to class. During class time, they must participate in the discussion, where students express their understanding which may be different views about the materials. By listening to other views, they have to analyze, re-evaluate, and synthesize them into a deeper understanding of the materials.

Following the discussion, I always ask all students to prepare to answer three simple questions ‘What did I learn?’ ‘What does it mean for me?’ And ‘What can I do with what I have learned? It is a simple technique, but it always makes students think careful and critically before they answer.  By listening to their answers, I can evaluate whether they understand or not, and correct their mistakes and guide them toward the results that I want them to learn.

Each week, I ask myself what do I want students to learn this week and how do I make them gain the “insight knowledge” through the class discussion?  After knowing the outcomes, I always prepare a set of questions to challenge them to learn more. During the actual discussion, I try to provide a balanced view and guide them toward higher levels of complexity of thinking, analyzing, and reasoning until they get into a much deeper learning and understanding.