20/1/2016
Tôi có lẽ đã biết nhiều về nghề nông ở châu Phi từ Sam Dryden hơn từ bất kì người nào khác. Sam đã từng làm việc hàng thập kỉ trong nông nghiệp, bao gồm cả phần việc tại Gates Foundation, và anh ấy đam mê về cải thiện cuộc sống của những người nghèo nhất. Cho nên khi anh ấy đề nghị tôi đóng góp cho chuỗi các bài viết trong tạp chí Foreign Affairs về tương lai của nghề nông và vai trò của nó trong tranh đấu với nghèo nàn, tôi hài lòng làm việc đó. Bài viết của tôi là dưới đây. Bạn có thể tải xuống cả loạt -kể cả các tác giả như Kofi Annan và ngài Gordon Conway – ở đây.
Một điều tôi đã biết được trong công việc của tôi với Microsoft là ở chỗ quá trình phát kiến có xu hướng lâu hơn là nhiều người mong đợi, nhưng nó cũng có xu hướng là cách mạng hơn họ tưởng tượng. Chúng ta đang thấy sự năng động này diễn ra ngay bây giờ theo cách công nghệ số thức về nền tảng đang tái tổ chức cuộc sống cho những người nghèo nhất trên thế giới.
Hai mươi năm trước, khi Internet còn là một thương hiệu mới, nhiều người nghĩ máy tính sẽ nhanh chóng trở thành một phần của cuộc sống thường ngày trong các nước đang phát triển. Và khi tôi nói “nhiều người,” tôi bao gồm cả bản thân tôi. Nhưng những người đó đã không nghĩ về mọi sự kiện.
Năm 1997, tôi đi sang Nam Phi lần đầu tiên. Tôi đã dành phần lớn thời gian của mình trong các toà nhà văn phòng lớn ở trung tâm Johannesburg. Một hôm, tuy vậy, tôi lấy một chuyến đi tới Soweto, nơi Microsoft đang tặng máy tính và phần mềm cho một trung tâm cộng đồng – cùng loại các thứ chúng ta đã làm ở Mĩ.
Nhưng điều trở nên rõ ràng với tôi rất nhanh chóng là Soweto không giống như Mĩ. Tôi đã thấy các thống kê về nghèo nàn, và tôi đã thấy nhiều cộng đồng nghèo, nhưng đây là lần đầu tiên tôi đã thực sự thấy nghèo thực. Tôi sững sờ bởi điều tôi đã không thấy. Không điện. Không nước máy. Không nhà vệ sinh. Không đường sá.
Trung tâm cộng đồng không có nguồn điện nhất quán, cho nên họ đã dựng lên một dây kéo dài chạy quãng 60 mét từ trung tâm tới một máy phát điện diesel bên ngoài. Nhìn vào việc thiết lập, tôi biết ngay rằng ngay khi tôi ra về, máy phát điện sẽ được chuyển cho nhiệm vụ khẩn thiết hơn, và những người dùng trung tâm cộng đồng sẽ quay lại với lo lắng về thách thức mà không thể được máy PC giải quyết
Khi tôi đưa nhận xét chuẩn bị sẵn cho báo chí, tôi nói: “Soweto là một cột mốc. Có những quyết định chính phía trước về liệu công nghệ có bỏ thế giới đang phát triển lại sau không. Đây là việc khép lại kẽ hở.”
Nhưng khi tôi đọc những lời đó, tôi biết nhiều thứ nữa với câu chuyện này. Điều tôi đã không nói là: “Nhân tiện, chúng tôi không hội tụ vào sự kiện là ba phần tư mọi người trong vùng này đang kéo dài việc sống ở những nông trại tí hon mà không sản xuất đủ lương thực. Nhưng chúng tôi chắc chắn sẽ đem tới cho các bạn máy tính.”
Trong 20 năm qua, tuy thế, công nghệ số thức đã dần dần luồn vào trong cuộc sống của những người nghèo theo những cách tôi chưa bao giờ có thể dự kiến được. Chẳng hạn, quãng hai phần ba người châu Phi bây giờ có điện thoại di động, và cũng rất sớm việc phủ sóng sẽ ít nhiều thành phổ dụng. Sức mạnh của điện thoại có trong mọi cái túi đang biến thành đột phá cực kì lớn theo cách thật háo hức – và người nghèo cuối cùng đã có cơ hội để dùng công nghệ theo cách giải quyết các vấn đề thực mà họ đối diện trong cuộc sống của họ.
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ CÁCH MẠNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
Điện thoại di động đã tái tạo lại kinh tế của việc cung cấp dịch vụ tài chính cho người nghèo. Trong kỉ nguyên kĩ thuật tương tự khi ngân hàng yêu cầu các toà nhà, hàng chồng giấy tờ, và nhân viên trả tiền, chi phí cho giao dịch là đủ cao để không công ti nào thậm chí có thể quan niệm được việc kiếm lời bằng phục vụ người nghèo, những người làm giao dịch với số tiền còm cõi. Kết quả là, người nghèo dẫn dắt cuộc sống tài chính của họ một cách không chính thức, trả tiền cao cắt cổ trong các phí và lợi tức để vay, tiết kiệm, và gửi tiền.
Nhưng điện thoại đã gạt bỏ tất cả những kết cấu nền đắt đỏ đó. Chi phí giao dịch thấp tới mức các công ti có thể kiếm tiền bằng việc phục vụ người nghèo. Và trong quá trình cạnh tranh vì kinh doanh cho người nghèo, những công ti này sẽ phát triển các sản phẩm tài chính mới đáp ứng cho nhu cầu duy nhất của người nghèo. Một ví dụ là một công ti mới có tên M-KOPA, để cho 250,000 khách hàng ở ba nước châu Phi trả tiền cho điện mặt trời (thay vì dầu lửa) qua việc trả một phần hàng ngày qua điện thoại di động của họ. Nói tóm lại, các dịch vụ tài chính số thức có thể tạo ra một nền kinh tế chính thức phát đạt mà bao gồm mọi người.
Thực ra, vì các nước đang phát triển không bị mắc kẹt với hệ thống ngân hàng thừa tự dùng kĩ thuật tương tự, tôi tn rằng trong tương lai có thể thấy được những ý tưởng mạnh dạn nhất trong dịch vụ tài chính sẽ tới từ các công ti mới giầu lên ở các chỗ nghèo thay vì các công ti lớn mà chúng ta đều đã nghe nói tới.
NÔNG NGHIỆP SỐ THỨC
Nếu có ví dụ khác về thị trường mà đơn giản không có tác dụng cho người nghèo, đó là nông nghiệp. Nhưng công nghệ số thức có thể thay đổi cả điều đó nữa.
Ngay bây giờ, hàng trăm triệu người châu Phi dựa vào nghề nông để sống, nhưng họ không tăng trưởng gì mấy – và họ không bán được mấy các thứ dư thừa của họ – như họ đáng ra có thể bán. Kết quả là châu Phi phải nhập khẩu thực phẩm trị giá $40 tỉ đô la năm qua. Cái gì đó không vận hành đúng khi một nửa số lao động của cả lục địa sản xuất lương thực, và lục địa vẫn phải mua lương thực từ chỗ nào đó khác!
Vậy cái gì đi sai Tại sao các tá điền châu Phi không động tới đuợc thị truờng 40 tỉ đô la đó?
Vấn đề chính bắt nguồn từ sự kiện là thị trường nông nghiệp, như ngân hàng, tồn tại trên bình diện chính thức, trong khi các tá điền tồn tại trên bình diện không chính thức. Cho nên nông dân và thị trường không thể trao đổi một cách hiệu quả. Tá điền không biết thị trường sẽ trả tiền mua cái gì. Họ không thể trồng được cây tương ứng theo đặc điểm kĩ thuật của thị truờng vì họ không biết đặc điểm kĩ thuật. Họ không có cách nào để học các thực hành quản lí nông tại mà sẽ để cho họ sản lượng gấp đôi hay thậm chí gấp ba. Thay vì thế, họ trồng phần lớn điều họ có thể ăn hay bán ở địa phương, cách họ bao giờ cũng trồng nó.
Chừng nào việc gián đạn thông tin này vẫn còn, sẽ có gián đoạn vật lí liên quan. Đường sắt đường bộ để mang cây trồng từ cổng nông trại tới thị trường không tồn tại, vì thị trường không muốn cây trồng mà người nông dân trồng theo cách thức và khối lượng họ đang trồng chúng. Cho nên nông dân bị cô lập, bị mắc kẹt, không có tiền và không có tiếng nói nào mà thị trường có thể nghe được.
Nhưng công nghệ số thức có thể hành động như vòng giải mã bí mật móc nối khu vực chính thức và không chính thức. Các tá điền đã dùng điện thoại di động để trao đổi bên trong mạng của họ, để nói chuyện với gia đình và bạn bè. Các thể chế tạo ra thị trường chính thức trao đổi theo cùng cách. Cho nên bây giờ có khả năng sinh ra đối thoại hai chiều giữa người sản xuất châu Phi và người tiêu thụ châu Phi – và đây là một đối thoại hoàn toàn mới. Mỗi bên sẽ có khả năng diễn đạt nhu cầu của mình cho bên kia lần đầu tiên
Hình dung một tá điền có thể khám phá, một cách dễ dàng, rằng khoai lang được mong đợi có giá cao năm nay. Người đó cũng có thể liên hệ với một hợp tác xã địa phương để tổ hợp khoai lang của mình với khoai lang của hàng xóm, thoả mãn cho yêu cầu khối lượng của người mua. Vì người đó được đảm bảo về bán vào lúc thu hoạch, người đó cũng có thể đảm đương vay tiền, dùng điện thoại của mình, để mua phân bón hay chỗ chứa tốt hơn hay bất kì cái gì khác người đó cần để làm cực đại sản lượng của mình. Đồng thời, thay vì chờ đợi việc tới thăm từ một công nhân mà có thể biết hay không biết về khoai lang và đất trong vùng đặc biệt, người đó có thể lấy lời khuyên đều chỉnh cây trồng và kiểu đất qua video số thức hay nhắn tin.
Khi thông tin có thể chảy dễ dàng, khi dữ liệu được dân chủ hoá, chi phí cho việc làm kinh doanh trong nông nghiệp giảm xuống, cũng như chi phí giao tác giảm xuống khi giao tác tài chính thành số thức. Nông dân tốn thời gian và tiền quá mức, kinh doanh nông nghiệp, và các hợp tác xã làm quản lí rủi ro kinh doanh với đối tác không biết là trở ngại cho tính hiệu quả. Khi những đối tác này có thể biết lẫn nhau một cách dễ dàng – có thể vận hành như các nút trong một thị trường – nông nghiệp sẽ phát đạt.
Sự việc cũng không dễ như các đoạn trên có thể làm cho nó có vẻ vậy. Xây dựng hệ thống nông nghiệp số thức mà thực tại hoàn thành các mục đích này sẽ cần phát kiến và đầu tư. Nhưng vấn đề là ở chỗ trước đây điều đó là không thể được, và bây giờ nó có đó. Biến thiên gia tăng của công nghệ số thức đã làm thay đổi phương trình phát triển nông nghiệp.
CÁC ỨNG DỤNG SỐ THỨC KHÁC CHO NÔNG NGHIỆP
Trong khi công nghệ điện thoại di động – và cách thức nó có thể làm sụp đổ cái chính thức và cái không chính thức – có lẽ là cách mạng nhất của cơ hội số thức trong nông nghiệp, còn có nhiều ứng dụng khác.
Lấy gây giống chẳng hạn. Tiến bộ trong hệ gen đang làm thay đổi nền tảng cách người gây giống làm công việc của họ. Các nhà khoa học mất 13 năm lập chuỗi gen con người. Giờ họ có thể làm điều đó trong 27 giờ. Chi phí cho việc sắp chuỗi một hệ gen đã giảm đi hơn 10 lần so với năm năm trước.
Sắn là một ví dụ mạnh mẽ về gây giống – được làm mạnh bởi cuộc cách mạng hệ gen – có thể làm được gì. Khó gây giống sắn, và mọi chu kì gây giống đều mất năm năm, điều có nghĩa là thường mất cả thập kỉ để đưa ra một biến thể mới.
Nhưng các nhà khoa học bây giờ có thể dùng các thuật toán máy tính để móc nối chuỗi dữ liệu từ hệ gen sắn để làm ra cây sắn trên cánh đồng. Kĩ thuật này đầu tiên đã được phát triển để dự đoán các mức sản xuất sữa trong bò.
Người gây giống ở các nước đang phát triển sẽ có khả năng dự kiến cách gây giống sắn nhỏ sẽ thực hiện thế nào. Kết quả là, chu kì gây giống có thể được làm ngắn lại từ năm năm xuống hai năm. Và không chỉ là chu kì ngắn lại. Nó cũng có chất lượng cao hơn, vì người gây giống có thể hội tụ vào những nét mong muốn nhất trong quá trình này. Điều này cũng sẽ cho phép việc gây giống có nhiều sự tham gia hơn, một quá trình theo đó bản thân người nông dân đã đưa vào trong việc phát triển các biến thể mới mà họ sẽ trồng.
Cuộc cách mạng số thức cũng cung cấp cơ hội để thu thập dữ liệu tốt hơn. Trong một thời đại mà vệ tinh có thể xác định ngay có bao nhiêu lúa mì trên cánh đồng, thật là xấu hổ khi chúng ta đòi hỏi các nước dùng những tài nguyên giới hạn để phái người đi kiểm kê bằng bút chì, giấy và thước đo. Điều chúng ta có được là nhiều phí phạm thời gian và dữ liệu không chính xác hay không đầy đủ. Cuộc cách mạng số thức có thể cải tiến chất lượng của các dữ liệu mấu chốt trong khi giải phóng con người để làm công việc có tác động cao.
KẾT LUẬN
Tôi vẫn không thể dự đoán được chính xác làm sao – hay khi nào – những thay đổi này sẽ xảy ra. Cái hay của phát kiến là ở chỗ một khi công nghệ và công cụ sẵn có rộng rãi, mọi người với mọi khả năng sáng suốt và quan điểm bắt đầu làm việc trên giải pháp cho vấn đề mà người khác thậm chí không thể thấy được. Chung cuộc, đó là cách thức mà con người, với kho khéo léo bao la, triển khai sức mạnh của công nghệ và công cụ tạo ra khác biệt lớn nhất.
—English version—
Why the Future Is Bright for the World’s Poorest Farmers
By Bill Gates
January 20, 2016
I have probably learned more about farming in Africa from Sam Dryden than from any other person. Sam has been spent decades working in agriculture, including a stint at the Gates Foundation, and he is passionate about improving the lives of the poorest. So when he asked me to contribute to a series of articles in Foreign Affairs on the future of farming and its role in fighting poverty, I was happy to do it. My essay is below. You can download the whole series—which includes authors like Kofi Annan and Sir Gordon Conway—here.
One thing I’ve learned in my work with Microsoft is that the process of innovation tends to take longer than many people expect, but it also tends to be more revolutionary than they imagine. We are seeing this dynamic play out right now in the way digital technology is fundamentally reorganizing life for the poorest people in the world.
Twenty years ago, when the Internet was brand new, a lot of people thought computers would quickly become part of daily life in developing countries. And when I say “a lot of people,” I include myself. But those people weren’t thinking about all the facts.
In 1997, I traveled to South Africa for the first time. I spent most of my time in big office buildings in downtown Johannesburg. One day, though, I took a side trip to Soweto, where Microsoft was donating computers and software to a community center—the same kind of thing we did in the United States.
But it became clear to me very quickly that Soweto was not like the United States. I had seen statistics on poverty, and I had seen a lot of poor communities, but this was the first time I had ever really seen true poverty. I was struck by what I didn’t see. No electricity. No running water. No toilets. No roads.
The community center had no consistent source of power, so they had rigged up an extension cord that ran about 200 feet from the center to a diesel generator outside. Looking at the setup, I knew right away that the minute I left, the generator would get moved to a more urgent task, and the people who used the community center would go back to worrying about challenges that couldn’t be solved by a PC.
When I gave my prepared remarks to the press, I said: “Soweto is a milestone. There are major decisions ahead about whether technology will leave the developing world behind. This is to close the gap.”
But as I was reading those words, I knew there was much more to the story. What I didn’t say was: “By the way, we’re not focused on the fact that three quarters of the people in this region are eking out a living on tiny farms that don’t produce enough food. But we’re sure going to bring you computers.”
In the past 20 years, however, digital technology has gradually insinuated itself into poor people’s lives in ways I never could have predicted. For example, about two-thirds of Africans now have mobile phones, and pretty soon cellular coverage will be more or less universal. The power of a phone in every pocket is turning out to be extremely disruptive in exciting ways—and the poor finally have a chance to use technology in ways that solve the real problems they face in their lives.
CELL PHONES AND THE FINANCIAL SERVICES REVOLUTION
Mobile phones have recreated the economics of providing financial services to the poor. In an analog era when banking required buildings, piles of paperwork, security guards, and tellers, the cost per transaction was high enough that no company could even conceive of profiting by serving poor people who transacted in tiny amounts. As a result, the poor led their financial lives informally, paying exorbitant amounts in fees and interest to borrow, save, and send money.
But phones get rid of all that expensive infrastructure. Transaction costs are so low that companies can make money by serving the poor. And in the process of competing for poor people’s business, these companies will develop new financial products that meet poor people’s unique needs. One example is a new company called M-KOPA, which lets 250,000 customers in three African countries pay for solar electricity (instead of kerosene) in small daily installments through their cell phones. In short, digital financial services can create one thriving formal economy that includes everyone.
In fact, since developing countries aren’t stuck with a legacy analog banking system, I believe that for the foreseeable future the boldest ideas in financial services will be coming from upstart companies in poor places instead of the big companies we’ve all heard of.
DIGITAL AGRICULTURE
If there is another example of a market that simply does not work for the poor, it’s agriculture. But digital technology can change that, too.
Right now, hundreds of millions of Africans rely on farming for a living, but they don’t grow as much—and they don’t sell as much of their surplus—as they could. As a result, Africa had to import $40 billion worth of food last year. Something is not functioning properly when half of the continent’s labor produces food, and the continent still buys its food from somewhere else!
So what is going wrong? Why aren’t African smallholders tapping into that $40 billion market?
The main problem stems from the fact that agricultural markets, like banks, exist on a formal plane, whereas smallholders exist on an informal one. So farmers and markets cannot communicate effectively. Smallholders don’t know what the market will pay. They can’t grow crops according to the market’s specifications because they don’t know the specifications. They have no way to learn the farm-management practices that would let them double or even triple their yields. Instead, they grow mostly what they can eat or trade locally, the way they’ve always grown it.
As long as this information disconnect exists, there will be a related physical disconnect. The rails and roads that would take crops from the farm gate to the market don’t exist, because the market doesn’t want the crops the farmers are growing in the ways and volumes they’re growing them. So farmers are isolated, stuck with no money and no voice that the marketplace can hear.
But digital technology can act almost like a secret decoder ring that links the formal and informal sectors. Smallholders are already using mobile phones to communicate within their networks, to talk to family and friends. The institutions that make up the formal marketplace communicate in much the same way. So it is now possible to generate a two-way conversation between Africa’s producers and Africa’s consumers—and this is an entirely new conversation. Each party will be able to express its needs to the other for the first time ever.
Imagine a smallholder farmer who can discover, easily, that yams are expected to fetch a high price this year. She can also contact a local cooperative to combine her yams with those of her neighbor, satisfying the buyers’ volume requirements. Because she is assured of sale at harvest, she can afford to take out a loan, using her phone, to buy fertilizer or better storage or whatever else she needs to maximize her yield. In the meantime, instead of waiting for a visit from an extension worker who may or may not know about yams and the soil in this particular region, she can get advice tailored by crop and soil type via digital video or text.
When information can flow easily, when data is democratized, the cost of doing business in agriculture goes way down, just as transaction costs go way down when financial transactions are digital. The excessive time and money farmers, agribusinesses, and cooperatives spend managing the risk of doing business with unknown partners is a drag on efficiency. When these partners can know each other easily—can function as nodes in a single marketplace—agriculture will thrive.
It’s not as easy as the above paragraphs may make it seem. Building a digital agriculture system that actually accomplishes these goals will take innovation and investment. But the point is that before it wasn’t possible, and now it is. The added variable of digital technology has changed the agricultural development equation.
OTHER DIGITAL APPLICATIONS FOR AGRICULTURE
While mobile phone technology—and the way it can collapse the formal and the informal—is perhaps the most revolutionary of the digital opportunities in agriculture, there are many others.
Take seeds. Advances in genomics are fundamentally changing the way breeders do their work. It took researchers 13 years to sequence the human genome. Now they can do it in 27 hours. The cost of sequencing a genome has been reduced more than 10-fold in the past five years.
Cassava is a powerful example of what breeding—powered by the revolution in genomics—can do. It’s hard to breed cassava, and every breeding cycle takes five years, which means it usually takes a full decade to release a new variety.
But scientists can now use computer algorithms to link sequence data from the cassava genome to the performance of cassava plants in the field. This technique was first developed to predict levels of milk production in cows.
Breeders in developing countries will be able to predict how a tiny cassava seedling will perform. Consequently, the breeding cycle can be shortened from five years to two years. And it’s not just a shorter cycle. It’s also higher-quality, because breeders can focus on the most desirable traits early in the process. This will also allow for more participatory breeding, a process in which farmers themselves have input into the development of the new varieties they’ll be growing.
The digital revolution also provides opportunities to collect better data. In an age when a satellite can determine instantly how much wheat is in a field, it is a shame that we ask countries to use limited resources to send enumerators around with pen, paper, and tape measure. What we get is a lot of wasted time and inaccurate or incomplete data. The digital revolution can improve the quality of critical data while freeing up people to do other high-impact work.
CONCLUSION
I still can’t predict precisely how—or when—these changes will take hold. The beauty of innovation is that once the technology and tools are widely available, people with every possible insight and point of view start working on solutions to problems others can’t even see. Ultimately, it’s the way human beings, with our vast stores of ingenuity, deploy the power of the technology and tools that makes the biggest difference.