Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam — Sonny Vũ có vẻ hoàn toàn thoải mái khi anh ấy nhấm nháp cốc cà phê đá Việt nam với đầy sữa và phát biểu về tình trạng công nghệ ở Việt Nam.
Chúng tôi ngồi cạnh bể bơi tại nhà mới của anh ấy ở thành phố Hồ Chí Minh vào đấu tháng bẩy, buổi sáng sau khi Vũ chuyển vợ và con gái thơ ấu tới thành phố, thủ đô trước đây của Nam Việt Nam trước khi đất nước được thống nhất năm 1975. Ba mươi sáu năm sau khi rời Việt Nam sang Mĩ, Vũ đang chuyển trở lại về nhà — và không chỉ vì bánh mì kẹp thịt và nem nổi tiếng thế giới.
Nước đi có ý nghĩa quan trọng với Việt Nam đối với Vũ 42 tuổi và công ti của anh ta Misfit, nhà sản xuất thiết bị đeo được mà anh ta là đồng sáng lập vào 11/2011 với đối tác lâu dài Sridhar Iyengar và cựu CEO của Apple John Sculley. Công ti này — cung cấp các băng đeo tay trang điểm giá thấp, bao gồm cả nút thông minh Flash Link 20 đô la — được khởi đầu ở Việt Nam và Mĩ đồng thời.
Misfit có chút ít bất thường khi tới khung cảnh công nghệ Việt Nam. Bất chấp vị trí tăng trưởng của Việt Nam như nhà chế tạo công nghệ, công ti thực tế không xây dựng bất kì băng trang điểm nào ở trong nước. Thay vì thế, phần lớn các thiết bị của nó đều được làm ở Hàn Quốc. Misfit cũng không bán bất kì băng trang điểm nào ở đây. Thay vì thế, nhân viên của nó làm việc trên các tính năng phần mềm như app Link mới, cho phép người dùng làm các thứ như kiểm soát nhạc trên điện thoại của họ hay tự chụp ảnh bằng việc nhấn nút trên thiế bị Misfit của họ. Đến cuối năm, quãng nửa trong số 256 nhân viên của Misfit sẽ có cơ sở ở Việt Nam.
“Chúng tôi là một trong những công ti công nghệ lớn hơn ở đây,” Vũ nói. “Nếu chúng tôi có thể làm điều đó ở Việt nam, chúng tôi sẽ làm. Chúng tôi đang bắt đầu thực tế là chuyển một số chức năng bán hàng sang Việt Nam, dù bạn có tin vào điều đó hay không.”
Đây là một trích đoạn của cuộc đối thoại của CNET với Vũ, được biên tập lại cho dài và rõ ràng:
H: Ông có coi bản thân ông như một Việt kiều trở về Việt Nam không? Làm sao Misfit khớp được với toàn thể hệ sinh thái công nghệ Việt Nam?
Vũ: Misfit có hơi chút ở ngoài. Chúng tôi không bán cái gì ở Việt Nam. App của chúng tôi, website của chúng tôi được dịch sang 17 thứ tiếng. Nó thậm chí còn được dịch sang tiếng Do Thái và Tagalog [một ngôn ngữ được dùng ở Philippines], nhưng nó không được dịch sang tiếng Việt Nam. Chúng tôi không phục vụ cho kinh tế địa phương chút nào. Mọi thứ đều dành cho xuất khẩu. Và chính mọi tài sản trí tuệ mới được xuất khẩu.
Chúng tôi có thể làm việc đóng gói nào đó ở đây, nhưng chúng tôi khó làm bất kì việc chế tạo nào ở đây. Chúng tôi không tới Việt Nam để làm chế tạo. Đó là thứ kì lạ phụ… Khi mọi người hỏi về chế tạo ở Việt nam, tôi nói, “Ồ anh bạn, chúng tôi chế tạo mã đáng nể và các bằng sáng chế.” Đó là điều chúng tôi làm. Cái nào là giống, “Cái gì? Tôi nghĩ rằng tại sao bạn tới Việt Nam?” Mọi người thực ra có thể làm nhiều hơn là vặn vít các thứ lại với nhau.
Điều thứ ba tạo ra việc hơi ở ngoài với Misfit là… tính đa dạng của việc làm mà chúng tôi có trong văn phòng ở đây. Chúng tôi có đại thể 100 người trong văn phòng ở đây ở Việt Nam. Mọi thứ từ hậu cần và dây chuyền cung cấp tới vận hành, tài chính tới dịch vụ khách hàng. Mọi dịch vụ khách hàng qua email của chúng tôi đều được thực hiện ở đây. Đó là lí do tại sao chúng tôi đã có khả năng làm mọi người quay lại rất nhanh chóng. Và chúng tôi có một tổ đáng ngạc nhiên ở đây. Tất cả đều là cách thức tới khoa học dữ liệu và phát triển thuật toán. Và kĩ nghệ firmware. Chúng tôi thậm chí có một số thiết kế đồ hoạ ở đây. Nó là miền rất rộng, nó giống như một công ti đầy đủ.
Q: Một số trong những thứ khác mà nhân viên của ông ở Việt Nam làm là cái gì?
Vũ: Đó không chỉ là hàng hàng các kĩ sư phần mềm ngồi viết mã và làm như họ được bảo. Không. Điều thực là mọi người thực tế sở hữu toàn bộ sản phẩm ở đây. Có toàn thể các sản phẩm được chế tạo hoàn toàn ở đây ở Việt Nam.
Một trong các app của chúng tôi mà sẽ được công bố, chẳng hạn, đã được phát triển hoàn toàn ở Việt Nam [Link App mới, được đưa vào giữa tháng bẩy]. Và nó không để dùng ở Việt nam, nó là một loại khá ổn. Không giống như họ được bảo phải làm gì. Đó là việc kĩ nghệ được thực hiện đầy đủ ở đây. Một số thiết kế sản phẩm được thực hiện ở Mĩ, nhưng nó rất có tính cộng tác.
Q: Tại sao ông thực tế không bán sản phẩm ở Việt Nam?
Vũ: Chúng tôi không làm kinh doanh ở đây có thể vì cùng lí do chúng tôi không làm kinh doanh ở Nigeria — nó chỉ là một thị trường thực sự nhỏ. Vâng, cả hai đều là các nước lớn, nhưng không nước nào có thị trường đáng quan tâm để mua chất liệu này. Mọi người mua xe máy và có thể máy tính và truy nhập Internet và iPhones, nhưng thiết bị đeo được, tôi nghĩ theo số lớn, khi anh nhìn vào mọi người ở đây, họ tất cả đều sung sức… Trong khi đó, chúng ta những người phương Tây, chúng đã kiếm để có hình dáng đẹp… Chúng tôi tới đây muộn hơn.
Q: Cái gì thúc đầy quyết định có nhiều nhân viên thế ở đây, bên cạnh nền tảng của bạn?
Vũ: Có nhiều thứ. Chúng tôi có triết lí về việc kiếm tài năng giỏi nhất với giá hời nhất. Tôi nhớ khi nói với một người bạn, nhân tiện tôi đã nói cắt bớt điều đó. Mọi ý tưởng lớn đều bị đánh cắp. Cho nên bạn tôi, đó là triết lí của anh ấy, và tôi là giống nhau, “Anh không chỉ muốn có tài năng tốt nhất sao?” Anh ấy nói, “Không, vì nếu đó là hoàn cảnh, nếu anh định thuê một kĩ sư phần mềm, anh sẽ thuê người đứng đầu tìm kiếm ở Google. Và anh phải trả cho anh ta cả tỉ đô la, nhưng anh có được tài năng giỏi nhất. Nhưng anh sẽ không làm điều đó đâu. Anh không thể làm được. Cho nên chúng tôi phải có được tài năng giỏi nhất với giá hời nhất.” Tôi thích thú, “Anh đích xác đúng.”
Cho nên điều chúng tôi đã làm là được tối ưu hoá việc thuê người của chúng tôi ở những chỗ mà chúng tôi có ưu thế cạnh tranh không theo luật thường ở đây. Tại sao? Vì chúng tôi chỉ là công ti điềm tĩnh nhất để làm việc… Mọi người muốn làm việc cho các công ti như chúng tôi. Bằng không họ đang làm phần mềm tài chính cho ngân hàng, điều gây chán. Đó là chỗ vui đùa chúng tôi đang hiện hữu. Chúng tôi làm ra môi trường nơi chúng tôi thực sự cố gắng chăm sóc cho mọi người. Chúng tôi đem tới thức ăn, chúng tôi cho mọi người phần cứng bền tốt và iPhones. Các công ti Việt Nam khác không làm điều đó.
Nhưng điều thứ hai là, nếu anh tới đây với một trí lực, tôi sẽ có được lao động được khoán ngoài rẻ, vậy đó đích xác là điều anh sẽ có được. Anh sẽ không có được tài năng đáng ngạc nhiên có tính phát minh và khéo léo. Cho nên chúng tôi thực sự cho họ nhiều thẩm quyền. Đây là sản phẩm. Làm nó, toàn thể sự việc, và tốt hơn cả nó sẽ là tốt. và mọi người vươn lên tới thách thức…Đó là về cho mọi người cơ hội để sáng tạo những thứ lớn lao và diễn đạt tính sáng tạo và năng suất của họ theo cách có nghĩa.
Q: Nhân viên Việt nam vật lộn với cái gì?
Vũ: Qua thời gian chúng tôi biết rằng phát triển sản phẩm tiêu thụ không phải là sức mạnh nòng cốt ở đây. Đó là các kĩ năng cần thu được qua thời gian. Và do vậy chúng tôi đã có một số khó khăn ở đó, nhưng chúng tôi đã thu được tốt hơn. Và cũng như một kết quả, chúng tôi đã hội tụ tổ vào việc làm mọi thứ khác đi. Chẳng hạn, phát triển thuật toán, khoa học dữ liệu, hậu cầu, dây chuyền cung cấp, dịch vụ khách hàng. Điều đó đã là khá tốt. Hoá ra là người mà chúng tôi đã có khả năng tìm ra ở đây thực tế là thực sự giỏi với điều đó. Và do vậy chúng tôi hội tụ họ vào làm điều đó. Chúng tôi tiếp tục đào tạo và phát triển các kĩ năng trong phát triển sản phẩm tiêu thụ. Nhưng đó không phải là tự nhiên ở đây vì thực sự không có thị trường cho những thứ đó ở đây, cho nên không có nhóm tự nhiên ở đây.
Trong khi ở Trung Quốc, chẳng hạn, có thị trường bản địa cho nó. Có những người làm Baidu và Alibaba và Tencent, các công ti Internet lớn đối thủ của những người khổng lồ công nghệ phương Tây. Và các cựu nhân viên của những công ti đó đều giỏi trong phát triển sản phẩm. Cho nên đó là lí do tại sao chúng tôi làm nhiều phát triển sản phẩm ở Trung Quốc.
Q: Việc ăn cắp sản phẩm trí tuệ đã là mối quan ngại cho các công ti vận hành ở Trung Quốc. Nó có là vấn đề ở Việt Nam nữa không?
Vũ: Nó không đến mức vấn đề thế trong cả hai nước. Chúng tôi đã bị sao chép nhiều, các sản phẩm của chúng tôi, nhưng đó là bởi các công ti khác… Từ các dữ liệu ghi chép, chúng tôi có 22 bản sao của Shine ở Trung Quốc… Điều đó làm bực mình, nhưng ở mức độ khác chúng tôi lại được nêu cao. Như chúng tôi đếm, chỉ có ba bản sao của Fitbit. Cho nên tôi không thể nói liệu chúng tôi đã đạt tới mức độ nào đó có ý nghĩa văn hoá để bị sao chép hay chúng tôi chỉ mới dễ dàng sao chép thôi.
Tôi nghĩ chúng tôi dễ dàng sao chép hơn. Shine thực tế là khá phức tạp để chế tạo. Fitbit, ít nhất họ đã chế tạo ở Trung Quốc, cho nên làm nó sẽ khá dễ dàng, nhưng [Shine] là một loại sản phẩm rất khác. Tôi nghĩ mọi người thích nó bởi lí do đó. Nhưng thương hiệu bị tháo ra cho nên bạn được bản bị sao chép. Nhưng nói thực, chúng tôi càng bị sao chép nhiều lần, chúng tôi càng có khả năng bán được khối lượng lớn hơn vì nó nâng mức độ nhận biết về sản phẩm. Mọi cuối cùng nói, “Ồ, anh có Shine thực à?”
Chúng tôi đã mua từng thứ làm giả một. Một số trong chúng thực sự là bản sao tốt.
Q: Đồng hồ Apple tác động vào ông thế nào? Nó có giúp ông không? Hay làm tổn thương ông?
Vũ: Cả hai. Có nhận biết tăng lên, nhưng nếu bạn định mua đồng hồ thông minh, bạn sẽ không mua vòng đeo hoạt động. Bạn sẽ không mua Fitbit, bạn sẽ không mua Jawbone, bạn sẽ không mua Misfit. Điều đó là tốt. Nhưng thế rồi không phải mọi người đều có thể đảm đương được thứ giá 500 đô la. Các thứ của chúng tôi giá chỉ là 50 đô la, 100 đô la.
Nó cũng không có màn hình. Nhiều người không thích màn hình trên cổ tay họ vì nó trông kì quái. Cho nên đó là lí do tại sao chúng tôi đẩy mạnh về thời thượng và thiết kế và phía đồ châu báu. Tôi nghĩ mọi người sẽ cởi mở hơn với điều đó. Với phân khúc nào đó, chúng sẽ là mở hơn với nó. Như vợ tôi. Cô ấy không thích màn hình trên cổ tay cô ấy. Cô ấy đeo đồ châu báu và đồng hồ mà cô ấy thậm chí không lên giây.
Tác giả
Shara Tibken là cây viết cấp cao cho CNET hội tụ vào Samsung và Apple. Cô ấy trước đây viết cho Dow Jones Newswires và Wall Street Journal. Cô ấy là người bản xứ Midwesterner người vẫn ưa thích “pop” hơn “soda.”
Trích dẫn từ
http://www.cnet.com/news/misfit-ceo-sonny-vu-on-vietnams-modern-day-success-story-q-a/
—English version—
Misfit CEO Sonny Vu on Vietnam’s modern-day success story (Q&A)
HO CHI MINH CITY, Vietnam — Sonny Vu looks utterly at ease as he sips a Vietnamese iced coffee laden with condensed milk and opines about the state of technology in Vietnam.
We’re sitting by the pool at his new home in Ho Chi Minh City in early July, the morning after Vu relocated his wife and infant daughter to the city, the former capital of South Vietnam before the country was reunified in 1975. Thirty-six years after leaving Vietnam for the US, Vu is moving back home — and not just for the world-famous banh mi sandwiches and spring rolls.
The move signifies just how important Vietnam is to 42-year-old Vu and his company Misfit, the wearable devices maker he co-founded in October 2011 with longtime partner Sridhar Iyengar and former Apple CEO John Sculley. The company — which offers low-priced fitness trackers, including the new $20 Flash Link smart button — started in Vietnam and the US at the same time.
Misfit is a bit of an anomaly when it comes to the Vietnamese tech scene. Despite Vietnam’s growing position as a tech manufacturer, the company doesn’t actually build any of its fitness trackers in the country. Instead, most of its devices are made in South Korea. Misfit also doesn’t sell any fitness bands here. Instead, its employees work on software features like the new Link app that lets users do things like control the music on their phones or take selfies by pressing the button on their Misfit devices. By the end of the year, about half of Misfit’s expected 265 employees will be based in Vietnam.
“We’re one of the larger tech companies here,” Vu said. “If we could do it in Vietnam, we would. We’re starting to actually move some of the sales functions to Vietnam, believe it or not.”
Here’s an excerpt of CNET’s conversation with Vu, edited for length and clarity:
Q: Do you view yourself as an expat returning to Vietnam? How does Misfit fit into the whole Vietnam tech ecosystem?
Vu: Misfit is a little bit of an outlier. We don’t sell anything in Vietnam. Our app and our website is translated into 17 languages. It’s even translated into Hebrew and Tagalog [a language used in the Philippines], but it’s not translated into Vietnamese. We don’t service the local economy at all. Everything is for export. And it’s all intellectual property that’s exported.
We might do some packaging here, but we hardly do any manufacturing here. We did not come to Vietnam for manufacturing. That’s the second weird thing…When people ask about manufacturing in Vietnam, I say, “Oh man, we manufacture awesome code and patents.” That’s what we do. Which is like, “What? I thought that’s why you went to Vietnam?” People can in fact do more than screw things together.
The third thing that’s outlier-ish about Misfit is the…diversity of jobs that we have in the office here. We have roughly 100 people in the office here in Vietnam. Everything from logistics and supply chain to operations, finance to customer service. All of our email customer service is done here. That’s why we’ve been able to get back to people very quickly. And we just have an amazing team here. All the way to data science and algorithms development. And firmware engineering. We even have some graphic design here. It’s a very wide range, it’s like a full-on company.
Q: What are some of the other things your employees in Vietnam do?
Vu: It’s not just rows and rows of software engineers coding away and doing as they’re told. No. The thing is people actually own the entire product here. There are entire products that are completely made here in Vietnam.
One of our apps we’re going to be publishing, for example, was completely developed in Vietnam [the new Link App, released in mid-July]. And it’s not for use in Vietnam, which is kind of cool. It’s not like they’re told what to do either. It’s that the engineering is completely done here. Some of the product design was done in the US, but it’s very collaborative.
Q: Why don’t you actually sell products in Vietnam?
Vu: We don’t do business here maybe for the same reason we don’t do business in Nigeria — it’s just a really small market. Yeah, both are big countries, but neither country has much of an interesting market to buy this stuff. People are buying motorbikes and maybe computers and Internet access and iPhones, but wearables, I think by and large, when you look at everyone here, they’ll all in pretty good shape…Whereas, us Westerners, we’ve got to get in shape…We’ll get here later.
Q: What prompted the decision to have so many employees here, aside from your background?
Vu: There’s several things. We have a philosophy on getting the best talent at the best price. I remember talking to a friend. I ripped it off of him, by the way. All the great ideas are stolen. So my friend, that was his philosophy, and I was like, “Don’t you just want the best talent?” He said, “No, because if that’s the case, if you’re going to hire a software engineer, you’re going to hire the head of search at Google. And you’d pay him a billion dollars, but you’ve got the best talent. But you wouldn’t do that. You can’t. So we have to get the best talent at the best price.” I was like, “You are exactly right.”
So what we’ve done is optimized our hiring to be in places where we have unfair competitive advantages. So in Vietnam, we have an unfair advantage here. Why? Because we’re just the coolest company to work for…People want to work for companies like us. Otherwise they’re making financial software for banks, which is boring. It’s a fun place we be at. We make an environment where we really try to take care of people. We bring in food, we give everybody cool hardware and iPhones. Other Vietnamese companies don’t do that.
But the second thing is, if you just come here with a mentality, I’m going to get cheap outsourced labor, then that’s exactly what you’re going to get. You’re not going to get amazing talent that are inventive and ingenious. So we really give them a lot of authority. Here’s a product. Make it, the whole thing, and it better be good. And people rise up to the challenge…It’s about giving people opportunities to create great things and express their creativity and productivity in meaningful ways.
Q: What do Vietnamese employees struggle with?
Vu: We’ve learned over time that consumer product development is not a core strength here. Those are skills to be acquired over time. And so we’ve had some difficulty there, but we’ve gotten better. And also as a result, we’ve focused the teams on doing different things. For example, algorithm development, data science, logistics, supply chain, customer service. It’s been pretty good. It’s turned out that people we’ve been able to find here are actually really good at that. And so we focus them on doing that. We’ve continued to train and whatnot and develop skills in consumer product development. But that’s not natural here because there really wasn’t a market for those things here, so there’s not a natural pool here.
Whereas in China, for example, there is an indigenous market for it. There are people who made Baidu and Alibaba and Tencent, the great Internet companies that rival the Western tech giants. And former employees of those companies are great at product development. So that’s why we do a lot of product development in China.
Q: Intellectual property theft has been a concern for companies operating in China. Is it an issue in Vietnam too?
Vu: It hasn’t been that much of an issue in either country. We have been copied a lot, our products, but that’s by other companies…For the record, we have 22 copies of Shine in China…It’s annoying, but on another level we’re kind of flattered. As far as we’ve counted, there’s only three copies of Fitbit. So I can’t tell if we’ve reached some level of cultural significance to be copied or we’re just easier to copy.
I don’t think we’re easier to copy. The Shine is actually pretty complicated to manufacture. Fitbit, at least they’re manufactured in China, so it would be pretty easy to make, but [Shine] is a very different kind of product. I think people like it for that reason. But the brand’s taken off so you get copied. But honestly, the more times we’ve been copied, the more volume we’ve been able to sell because it raises the level of awareness of the product. People end up saying, “Oh, you have a real Shine?”
We’ve bought one of each of the fake ones. Some of them are really good copies.
Q: How does the Apple Watch impact you? Does it help you? Or hurt you?
Vu: Both. There is an awareness increase, but if you’re going to buy a smartwatch, you’re not going to buy an activity tracker. You’re not going to buy Fitbit, you’re not going to buy Jawbone, you’re not going to buy Misfit. It’s fine. But then not everybody can afford a $500 thing. Our stuff is $50, $100.
Also it doesn’t have a screen. A lot of people don’t like screens on their wrist because it’s weird. So that’s why we’re pushing hard on the fashion and design and jewelry side. I think people are going to be more open to that. For certain segments, they’ll be more open to it. Like my wife. She doesn’t want a screen on her wrist. She wears jewelry and watches that she doesn’t even wind.
AUTHOR
Shara Tibken is a senior writer for CNET focused on Samsung and Apple. She previously wrote for Dow Jones Newswires and the Wall Street Journal. She’s a native Midwesterner who still prefers “pop” over “soda.” See full bio
From
http://www.cnet.com/news/misfit-ceo-sonny-vu-on-vietnams-modern-day-success-story-q-a/