Hà Nam, Việt Nam– Có thời bạn đã đi lâu thế, nơi bạn ra đi không còn tồn tại nữa.
Nơi được nói tới đó là nơi sinh của tôi ở Nhân Đào, một làng nhỏ có quãng 4,700 cư dân tại tỉnh Hà Nam, cách Hà Nôi 60 dặm về phía nam. Đặt mọi sự trong cảnh quan, khi tôi lớn lên ở đây trong những năm 80 và đầu những năm 90, chuyến đi từ thủ đô Hà Nội về quê sẽ mất tám tiếng theo một chiều đi. Không có đường rải nhựa, không điện, và không nước chảy. Bởi các lí do đó, mãi quãng 10 hay 15 năm trước, phần lớn người ở Nhân Đào dành cả đời họ sống trong bán kính 20 dặm quanh làng.
Tôi thấy bản thân mình hơi chút lúng túng ở nhà giữa mọi thay đổi. Có cảm giác không biết tôi thực sự là ai thêm nữa khi mọi điều mang mầu sắc những năm hình thành nên tôi đang dần dần phai nhoà đi.
Trong thời gian đó, mảnh công nghệ hiện đại duy nhất mà tôi biết là cái loa phóng thanh cô độc, được đặt ở giữa làng, phát tin Đài tiếng nói Việt Nam từ 5 giờ sáng tới 10 giờ đêm. Trong nhiều năm, nó là cái đánh thức tôi dậy và nhắc tôi đi ngủ, và chính tiếng nói của phát thanh viên VoV gây hứng khởi cho tôi trở thành phóng viên.
Cuộc sống trong làng bình dị và đơn giản, và, với hầu hết mọi người, là hạnh phúc mặc dầu thiếu của cải hay kết nối với thế giới bên ngoài. Mọi người, ngoài việc làm việc vất vả hết ngày nọ tới ngày kia trên ruộng lúa, bao giờ cũng mong ngóng những kì nghỉ, đặc biệt là Tết, năm mới truyền thống của người Việt Nam, khi gia đình và bạn bè tới thăm, trẻ con được mừng tuổi tiền, và các bữa ăn lễ hội nhiều món kể cả bánh chưng được làm bằng gạo nếp, thịt lợn, và đậu xanh bọc trong lá dong. Dưới dạng đơn giản nhất, Tết ở Việt Nam giống như lễ tạ ơn, lễ Nô en và Năm mới tất cả cuộn lại thành một lễ hội.
Sau khi ở Mĩ lâu thế và đặc biệt sau nhiều ngày dài ngập trong vật dụng tại CES 2011, tôi muốn quay trở lại và trải nghiệm Tết lần nữa lần đầu tiên trong 10 năm. Tôi muốn thử ở xa khỏi công nghệ và Internet một thời gian và tìm những thoáng nhìn về cuộc sống đơn giản mà tôi đã có thời biết tới.
Điều đó không phải như vậy. Tôi khám phá ra rằng trong khi Tết vẫn còn đây, phần lớn cuộc sống đơn giản tôi nhớ đã qua đi vì điều tốt.
Làng tôi đã hoàn toàn được biến đổi trong thập kỉ trước, thay đổi mạnh mẽ hơn nhiều so với nó đã thay đổi trong 100 năm trước đó, theo bà tôi 96 tuổi, người sống ở đây cùng với bố mẹ tôi. Bây giờ chỉ một một tiếng rưỡi để từ Hà Nội về tới đây, với các con đường phủ nhựa mọi lối. Trong kì nghỉ này, con đường chính của làng được trang hoàng với những chiếc cờ treo trên những cột đèn hay trên nóc nhà, bên cạnh đĩa và ăn ten ti vi vệ tinh.
Thực sự, dường như chẳng có mấy khác biệt giữa làng tôi và thành phố – ngoài những cánh đồng lúa và tiếng gia súc, cộng thêm là nhà nhỏ hơn và ít giao thông hơn. Gần như mọi người ở đây bây giờ đều có điện thoại di động. Thực ra, không có dịch vụ điện thoại nào khác hơn điện thoại di động trong làng. Viettel là nhà cung cấp phổ biến nhất ở Nhân Đào, mặc dầu bất kì ai cũng có thể chuyển sang nhà cung cấp khác chỉ bằng việc đổi thẻ SIM, cái được bán ở mọi nơi.
Về truyền thống, trong “đêm thức” (đêm cuối cùng để sang năm mới, mà năm nay là thứ tư), mọi người trong làng đi tới đền Trần để lấy hương đang thắp và những lộc cây nhỏ, biểu tượng của may mắn và thịnh vượng, để đem về nhà. Đây cũng là nơi họ tụ họp với người yêu trước khi năm mới tới.
Năm nay nó cũng như vậy — với một khác biệt lớn. Trong quá khứ, tôi nhớ nhà chùa chật kín người, đặc biệt là trẻ con, chạy quanh tìm nhau. Bây giờ, với sự gia tăng của điện thoại di động, mọi thứ được tổ chức hơn nhiều — mọi người gọi điện và nhắn tin cho nhau để định vị và gặp gỡ nhóm của họ.
Tôi đi vào một nhóm thanh thiếu niên đang ngồi cùng nhau, mọi người trong họ đều có điện thoại thông minh trong tay (phần lớn là Nokia, dường như vậy), bận rộn gõ trên các bàn phím tí hon. Vào tuổi họ, tôi thậm chí chẳng có ý tưởng về điện thoại là gì. Hoá ra là họ đã chuẩn bị các tin nhắn “Chúc mừng năm mới” để cho khi khoảnh khắc đầu tiên của năm mới tới vào nửa đêm, họ có thể gửi chúng đi ngay lập tức.
Và khi ngày đầu tiên của năm âm lịch năm nay tới, tôi bước về nhà từ chùa, đi dọc theo con đường thắp sáng trưng, và có nhạc mừng năm mới vang ra từ mọi hướng, và đây đó tôi có thể nghe thấy bài “Chúc mừng năm mới” của nhóm Abba. Trong một chốc, tôi quên mất tôi đang ở một làng nhỏ ở Việt Nam.
Tuy nhiên điều thú vị nhất là điều Internet di động đem tới cho làng. Phương Nguyễn, mới độ tuổi giữa 30 và làm việc ở Hà Nội nhưng thường quay về Nhân Đào, (như nhiều người ở Việt nam) bị nghiện với trò chơi trực tuyến có tên Nông trại vui vẻ, một trò chơi tựa nông trại từ Zing.vn.
Vào ngày đầu tiên của năm mới, khi các tục lệ như cầu nguyện trước ban thờ và đốt vàng mã đã được hoàn tất, anh ấy kéo chiếc laptop Dell XPS M1330 với modem 3G từ Viettel để “kiểm nông trại của tôi”– và anh ấy đã làm như vậy trong khi anh ấy ngồi giữa đám rau cỏ trong nông trại gia đình anh ấy với gà chạy khắp xung quanh. “Trò chơi này sẽ cho tôi điểm phụ để chơi giữa vườn rau, anh biết đấy! Hai nông trại một lúc, đa nhiệm,” anh ta nói, vừa cười.
Mặc dầu tôi là người đang sống và thở công nghệ ở Mĩ, tôi thấy bản thân mình có hơi chút lúng túng ở nhà giữa mọi thay đổi này. Có cảm giác không biết tôi thực sự là ai thêm nữa khi mọi thứ đã điểm mầu cho những năm lớn lên của tôi đang dần phai nhoà đi.
Nhưng không phải mọi thứ đã đi vào số thức. Bánh chưng và các thức ăn ngon khác, cũng như hoa và những ước vọng tốt lành trong các phong bì đỏ vẫn còn đây. Người già hơn, người không biết cách nhắn tin, vẫn để thời gian tới thăm lẫn nhau và nói lời chúc tết giữa con người. Và tôi đã thấy cái gì đó bao giờ cũng còn đó: chiếc loa phóng thanh. Nó bây giờ được treo dưới đèn phố và có vai trò hơi khác. Với ti vi, máy tính, và điện thoại di động, nó không còn là nguồn giải trí và tin tức nhưng được dùng chủ yếu cho các thông báo công cộng.
Nói về Tết, Năm con mèo hạnh phúc cho mọi người. Với những người Việt Nam ở hải ngoại những người đã ngần ngại trở về thăm nhà, làm điều đó bây giờ đi. Đất nước này bao giờ cũng có đó, nhưng đất nước bạn biết không chờ đợi lâu đâu.
Về tác giả
Biên tập viên CNET Dong Ngo đã từng tham gia vố công nghệ từ năm 2000, bắt đầu với kiểm thử vật dụng và viết mã cho bảng so sánh chuẩn của CNET Labs. Anh ấy bây giờ quản lí CNET San Francisco Labs, kiểm điểm các máy in 3D, các thiết bị kết mạng/lưu giữ, và cũng viết về các chủ đề khác từ an ninh trực tuyến tới các vật dụng mới và cách công nghệ tác động lên cuộc sống của mọi trên thế giới.
Lấy từ nguồn
http://www.cnet.com/news/in-vietnamese-village-tech-rewires-old-traditions/
—English version—
In Vietnamese village, tech rewires old traditions
HANAM, Vietnam–Once you’ve been gone for so long, the place you come from no longer exists.
The place in question is my birthplace of Nhan Dao, a small village of about 4,700 residents in Hanam province, some 60 miles south of Hanoi. To put things in perspective, when I was growing up here in the ’80s and early ’90s, a trip to the capital of Hanoi would take eight hours one way. There was no paved road, no electricity, and no running water. For those reasons, until about 10 or 15 years ago, most people in Nhan Dao spent their whole lives within about a 20-mile radius of the village.
I found myself a little lost at home amid all the changes. It’s a feeling of not knowing who I really am anymore when all that colored my formative years is slowing fading away.
During that time, the only piece of modern technology I knew of was the lone loudspeaker, positioned in the middle of the village, which broadcast Radio the Voice of Vietnam from 5 in the morning to 10 at night. For years, it was what I woke up to and went to bed with, and it was the voice of one of the VoV newscasters that inspired me to become a journalist.
Life in the village was calm and simple then, and, for the most part, happy, despite the lack of wealth or connections to the outside world. Everybody, apart from working hard day in and day out in the rice fields, always looked forward to holidays, especially Tet, the traditional Vietnamese new year, when relatives and friends visit, children get lucky money, and celebrants feast on dishes including steamed square cakes made of sticky rice, pork, and green beans and wrapped in leaves. In the simplest terms, Tet in Vietnam is like Thanksgiving, Christmas, and New Year’s all rolled into one.
After being in the States for so long and especially after several long days immersed in gadgets at CES 2011, I wanted to go back and experience Tet again for the first time in 10 years. I wanted to try to stay away from technology and the Internet for a while and find glimpses of the simple life I had once known.
The loudspeaker, like this one in Nhan Dao, used to be the only source of entertainment and the sole connection to the outside world for many villages in Vietnam. That’s no longer the case.Dong Ngo/CNET
That was not to be. I discovered that while Tet is still here, most of the simple life I remember has gone for good.
My village has completely transformed in the last decade, changing much more dramatically than it did during the 100 years before that, according to my 96-year-old grandmother, who lives here along with my parents. It now takes just about an hour and a half to get here from Hanoi, with the roads paved all the way. During this holiday season, the village’s main road is adorned with flags hung on light poles or on top of houses, next to satellite TV dishes and antennae.
In truth, there doesn’t seem to be much difference between my village and the city–apart from the rice fields and sounds of livestock, plus smaller houses and much less traffic. Almost everyone here has a cell phone now. In fact, there’s no phone service, other than cellular, in the village. Viettel is the most popular provider in Nhan Dao, though anybody can switch to another provider just by swapping out SIM cards, which are on sale everywhere.
Traditionally, during “watch night” (the last night of the new year, which this year was Wednesday), people in the village walk to the Tran pagoda to collect burning incense and small tree branches, symbols of luck and prosperity, to bring home. This is also where they convene with loved ones before the new year arrives.
Cell phones are ubiquitous in Vietnam now, even in small villages. Here, a group of teens gather at a pagoda in Nhan Dao waiting for the new year and texting greetings to their friends.Dong Ngo/CNET
It was the same this year–with one big difference. In the past, I remember the pagoda being overcome with people, especially kids, running around looking for one another. Now, with the proliferation of cell phones, things are much more organized–everyone was calling and texting one another to locate and meet up with their groups.
I ran into a group of teenagers sitting together, every one of them with a cell phone in hand (mostly Nokias, it appeared), busily typing away on the tiny keypads. At their age, I had no idea what a telephone even was. As it turned out, they were preparing “Happy New Year” messages so that when the first moment of the new year arrived at midnight, they could send them out immediately.
And when the first day of the lunar calendar came this year, I walked back from the pagoda, along the well-lit road, and there was happy new year music coming from all directions, and here and there I could hear Abba’s “Happy New Year.” For a moment, I forgot I was in a small village in Vietnam.
The most interesting thing, however, is what cellular Internet brings to the village. Phuong Nguyen, who is in his mid-30s and works in Hanoi but comes back to Nhan Dao often, is (like many in Vietnam) addicted to an online game called Nong Trai Vui Ve (Happy Farm), a Farmville-like game from Zing.vn.
A 3G USB modem like this lets you connect to the Internet at decent speeds virtually anywhere in Vietnam, even remote villages. The modem uses a SIM card that can be replaced easily and cheaply to replenish the data bandwidth.Dong Ngo/CNET
On the first day of the new year, when rituals such as praying to an altar and burning paper offerings had been completed, he pulled out his Dell XPS M1330 laptop with a 3G modem from Viettel to “check on my farm”–and he did so while he was sitting amid the vegetables on his family’s farm with chickens running all around. “The game should give you extra credit for playing it in the middle of the vegetable garden, you know! Two farms at once, multitasking,” he said, laughing.
Though I’m a person who lives and breathes technology in America, I found myself a little lost at home amid all the changes. It’s a feeling of not knowing who I really am anymore when all that colored my formative years is slowing fading away.
But not everything has gone digital. The square cakes and other great food, as well as the flowers and well wishes in red envelops are still here. Older people, who don’t know how to text, still take time to visit one another and deliver wishes in person. And I did find something that has always been there: the loudspeaker. It’s now hung underneath a street light and has a slightly different role. With televisions, computers, and cell phones, it’s no longer the source of entertainment and news but used mostly for public announcements.
Speaking of Tet, happy Year of the Cat everyone. For those Vietnamese overseas who’ve been hesitating to come back for a visit, do it now. The country is always there, but the country you know won’t wait for long.
During the holiday season, Nhan Dao’s main road is adorned with flags hung on light poles or on top of houses.Dong Ngo/CNETOn Tet, a couple picks lucky branches from a pre-gathered pile at the Tran pagoda in Nhan Dao.Dong Ngo/CNET
ABOUT THE AUTHOR
CNET editor Dong Ngo has been involved with technology since 2000, starting with testing gadgets and writing code for CNET Labs’ benchmarks. He now manages CNET San Francisco Labs, reviews 3D printers, networking/storage devices, and also writes about other topics from online security to new gadgets and how technology impacts the life of people around the world.See full bio
From
http://www.cnet.com/news/in-vietnamese-village-tech-rewires-old-traditions/