Sinh viên nước ngoài ở Mĩ

Khi sinh viên nước ngoài tới Mĩ để học tập, nhiều người gặp khó khăn trong điều chỉnh theo hệ thống giáo dục ở đây. Phần lớn mọi người đều tin khó khăn liên quan tới ngôn ngữ (tiếng Anh so với tiếng mẹ đẻ) nhưng ngay cả những sinh viên tới từ các nước nói tiếng Anh cũng gặp khó khăn. Theo quan sát riêng của tôi, ngôn ngữ chỉ là một yếu tố nhưng các yếu tố then chốt là khác trong cách dạy và môi trường lớp học.

Phương pháp dạy ở hầu hết các nước, đặc biệt là châu Á và châu Phi, chủ yếu dựa trên đọc bài giảng với việc tập trung vào sách giáo khoa. Sinh viên thường ngồi và nghe bài giảng rồi tự họ học hay làm bài tập. Việc học chính dựa trên ghi nhớ thuộc lòng từ sách giáo khoa và ghi chép bài giảng để qua được kì thi. Ngược lại, ở các lớp học Mĩ, bài giảng là tương đối ngắn, chỉ hội tụ vào các khái niệm then chốt nhưng sinh viên được khuyến khích tham gia vào thảo luận trên lớp để thúc đẩy thêm việc học của họ. Sinh viên Mĩ học từ nhiều nguồn thay vì chỉ sách giáo khoa. Họ truy nhập vào Internet để tìm thông tin thêm, đọc các bài báo kĩ thuật từ các websites, xem video giáo dục, hay nghe bài giảng trên CD. Phần lớn các lớp học đều được trang bị máy tính, ti vi, máy chiếu cho nên sinh viên có nhiều nguồn thông tin để học. Phần lớn các sinh viên Mĩ cũng đọc tài liệu trước rồi tham gia vào trong các tổ để trao đổi ý tưởng và áp dụng điều họ đã học vào bài tập về nhà để phát triển kĩ năng của họ. Việc học chính của nhiều sinh viên nước ngoài là tự bản thân họ học từ sách giáo khoa và hiếm khi tham gia vào trong tổ. Làm việc tổ là phần bản chất của quá trình học tập của sinh viên Mĩ nhưng với sinh viên châu Á và châu Phi, việc học của họ phần lớn là hoạt động cá nhân. Không hiểu các sự kiện này và được chuẩn bị cho các khác biệt, sinh viên nước ngoài sẽ tiếp tục gặp khó khăn khi điều chỉnh và có thể không thành công trong việc đạt tới mục đích giáo dục của họ.

Việc học ở Mĩ là thách thức, đặc biệt với những sinh viên đang lập kế hoạch ở lại làm việc ở đó vì những vấn đề nhỏ có thể trở thành vấn đề lớn hơn nếu họ không thể điều chỉnh được theo môi trường mới. Phần lớn sinh viên nước ngoài đều có xu hướng làm bạn với những người từ nước họ. Điều đó là dễ hiểu vì họ cảm thấy thoải mái hơn với những người cùng ngôn ngữ và có chung văn hoá tương tự. Nhưng điều đó tạo ra nhiều vấn đề hơn trong việc cải tiến tiếng Anh của họ. Và không có kĩ năng ngôn ngữ tốt, họ sẽ có nhiều khó khăn hơn trong các hoạt động của lớp như làm việc tổ. Nhiều sinh viên Mĩ phàn nàn với tôi rằng thành viên tổ người nước ngoài không trao đổi tốt và ưa thích làm việc nơi biệt lập thay vì là một phần của tổ. Một số sinh viên nước ngoài giải thích: “Em tới đây để được giáo dục và có nhiều thứ thế phải học, em không có thời gian để làm bạn với người khác.” Không phát triển kĩ năng làm việc tổ, nhiều người bỏ lỡ cơ hội học và là một phần của tổ. Đến cuối môn học, nhiều sinh viên nước ngoài nhận được điểm thấp nhất mà các thành viên khác của tổ cho họ. (Lưu ý: Thành viên tổ đánh giá lẫn nhau trong kiểm điểm ngang quyền. Điểm này được thêm vào điểm chung cuộc.) Cùng điều này xảy ra trong công nghiệp, nhiều người quản lí bảo tôi: “Thầy cần nhấn mạnh nhiều hơn vào làm việc tổ trong môn học của thầy, đặc biệt cho các kĩ sư châu Á và châu Phi. Họ thông minh và làm việc chăm chỉ nhưng nhiều người có khó khăn khi làm việc trong tổ. Nếu tôi cho họ cái gì đó để làm, họ sẽ hoàn thành tốt nó. Nhưng nếu họ phải làm việc cùng người khác, họ không hợp tác tốt lắm và thường lâm vào trục trặc. Đó là vấn đề trao đổi nhưng nếu họ không thể nói được cho người khác, họ không thể làm việc tốt trong tổ. Ngày nay phần lớn công việc là làm việc theo tổ và họ phải có kĩ năng này.” Tôi cũng thấy rằng trong công nghiệp công nghệ, nhiều công nhân nước ngoài thường nhận được đánh giá kém hay lương thấp vì họ không thể hoà hợp được với người khác.

Ở châu Á và châu Phi, thầy giáo là nguồn hướng dẫn chính cho hầu hết mọi thứ. Ở Mĩ bên cạnh thầy giáo, có trợ giảng và các cố vấn. Trong hầu hết các trường, sinh viên được phân công theo một cố vấn, người sẽ chăm nom về học tập hàn lâm của họ, và cho lời khuyên về nghề nghiệp và nhu cầu tình cảm. Những cố vấn này giúp sinh viên lập kế hoạch nghề nghiệp của họ và lựa chọn môn học mà có thể giúp cho họ xây dựng một nền tảng mạnh cho nghề nghiệp của họ. Sinh viên Mĩ đi tới gặp các cố vấn của họ thường vì những lời khuyên, nhưng sinh viên nước ngoài, đặc biệt sinh viên châu Á hiếm khi đi tới gặp các cố vấn của họ. Một số người bảo tôi rằng họ cảm thấy không thoải mái dể diễn đạt bản thân họ với ai đó mà họ không biết. Phần lớn ưa chuộng giữ vấn đề lại cho bản thân mình nhưng sự kiện là nhiều người coi việc tìm kiếm sự giúp đỡ từ ai đó khác là dấu hiệu của yếu kém. Một sinh viên bảo tôi: “Em là người lớn và em không cần giúp đỡ.” Phần lớn sinh viên nước ngoài tới học ở Mĩ đặc biệt ở các đại học hàng đầu thường là sinh viên giỏi nhất nhưng do khó khăn ngôn ngữ và không quen thuộc với phương pháp học tập, có thể tụt lại sau trong lớp và họ thường bị chán nản. Ở mọi trường, có trợ giảng (TA), thường là những sinh viên ở mức tốt nghiệp, người được phân công để giúp cho họ trong việc học tập của họ. Nhưng cùng điều này xảy ra  với trợ giảng, sinh viên châu Á hiến khi tìm sự giúp đỡ trừ phi TA là ai đó tới từ cùng đất nước hay nói cùng một ngôn ngữ. Nhiều sinh viên châu Á bảo tôi rằng họ ưa thích nói chuyện với tôi vì tôi cũng là người châu Á thay vì nói chuyện với người phương tây khác.

Yếu tố khác làm phân biệt các trường Mĩ với các trường khác là hành vi của sinh viên trong lớp. Ở châu Á và châu Phi sinh viên phải tuân theo kỉ luật nghiêm ngặt trong lớp học. Các hành vi phá rối là không chấp nhận được và có thể bị phạt. Xử trí với những vấn đề kỉ luật này có thể lấy mất thời gian trên lớp vì thầy giáo là người duy trì kỉ luật.  Sinh viên Mĩ được huấn luyện từ rất sớm để chịu trách nhiệm cho hành vi riêng của họ. Nếu họ không muốn học, họ không phải tới lớp. Nếu họ không muốn học, họ có thể bỏ lớp mà không phải hỏi xin phép. Thầy giáo hiếm khi áp kỉ luật lên sinh viên vì đó không phải là việc của họ. Nếu sinh viên có vấn đề hàn lâm hay không hiểu tài liệu của lớp, họ có thể tới gặp người trợ giảng. Nếu họ có vấn đề cá nhân, họ nói chuyện với các cố vấn. Đây là những dịch vụ được cung cấp cho mọi sinh viên nhưng với bất kì lí do nào, nếu sinh viên nước ngoài không muốn dùng các dịch vụ này, họ sẽ bỏ lỡ cơ hội cải tiến việc học của họ vì sinh viên không thể tự mình giải quyết được mọi vấn đề.

 

—English version—

 

Foreign students in U.S.

When foreign students come to the U.S. to study, many are having difficulty adjusting to the education system here. Most people believe the difficulty is relating to language (English vs. native language) but even students who came from English speaking countries are also having difficulty. In my own observation, language is only one factor but the critical factors are difference in teaching methods and classroom environment.

The teaching method in most countries, especially Asia and Africa, is mainly lecture-based with concentration on the textbooks. Students often sit and listen to lectures then study or do homework by themselves. The main learning is based on rote memorization from textbooks and lecture notes to pass exams. On the contrary, in U.S. classrooms, lectures are relatively short, only focus on key concepts but students are encouraged to involve in class discussions to further their learning. American students learned from many sources instead just textbooks. They access the Internet to search for more information, read technical articles from websites, watch education videos, or listen to lectures on CDs. Most classrooms are equipped with computers, TV, projector so students have many sources of information to learn from. Most American students also read materials first then participate in teams to exchange ideas and apply what they have learned in homeworks to develop their skills. Many foreign students’ main study is from textbooks by themselves and rarely participates in team. Teamwork is essential part of the learning process of American students but with Asian and African, their learning is mostly an individual activity. Without understand these facts and be prepared for the differences, foreign students will continue to have difficulty adjusting and may not succeed in achieving their education goals.

Studying in the U.S is a challenge, especially for students who are planning to stay and work there because small problems can become bigger problems if they cannot adjust to the new environment. Most foreign students have the tendency to make friends with people from their own country. That is easy to understand as they feel more comfortable with people who speak the same language and share similar culture. But it creates more problems in improve their English. And without good language skills, they will have more difficulties in class activities such as teamwork. Many American students complained to me that their foreign team members do not communicate well and prefer to work in isolation instead of being part of the team. Some foreign students explained: “I come here for the education and there are so many things to learn, I do not have time to make friends with others.” Without develop teamwork skills, many missed opportunity to learn and be part of the team. At the end of the course, many foreign students received the lowest score given by other team members. (Note: Team members evaluate each other in Peer review. This score is added to the final grade.) The same thing happened in the industry, many managers told me: “You need to emphasize more teamwork in your courses, especially to Asian and African engineers. They are smart and work hard but many have difficulty working in teams. If I give them something to do, they will complete it well. But if they have to work with others, they do not cooperate very well and often get into trouble. It is a communication issue but if they cannot talk to others, they cannot work well in team. Today most works are teamwork and they must have this skill.” I also found that in technology industry, many foreign workers often received bad evaluation or low salaries because they cannot get along with others.

In Asia and Africa, teachers are the main source of guidance for almost everything. In the U.S. beside the teachers, there are teaching assistant and counselors. In most schools, students are assigned to a counselor who will take care of their academic study, and gives advises about career and emotional needs. These counselors help students to plan their career and select courses that can help them to build a strong foundation for their career. American students go to see their counselors often for advices but foreign students, especially Asian rarely come to see their counselor. Some told me that they do not feel comfortable to express themselves with someone that they do not know. Most prefer to keep problems for themselves but the fact is many consider seeking help from someone else is a sign of weakness. A student told me: “I am an adult and I do not need help.” Most foreign students who come to study in the U.S. especially at top universities are often the best students but due to language difficulty and unfamiliar with the learning method, many falls behind in class and they are often depressed. In every school, there are teaching assistants (TA), usually graduate-level students, who are assigned to help them with their study. But the same thing happen with teaching assistant, Asian students rarely seek help unless the TA is someone who come from the same country or speak the same language. Many Asian students told me that they prefer to talk to me because I am also Asian rather talk to other westerners.

Another factor that distinguishes U.S. schools from others is students’ behavior in class. In Asia and Africa students must follow strict disciplines in classrooms. Disruptive behavior is not acceptable and can be punished. Dealing with these disciplinary issues can take away classroom time as teachers are the disciplined person.  American students are trained very early to be responsible for their own behavior. If they do not want to study, they do not have to come to class. If they do not want to study, they can leave the class without asking permission. Teachers rarely have to discipline students because it is not their job. If students have academic problems or do not understand class materials, they can come to see the teaching assistant. If they have personal problems, they talk to the counselor. These are services provided to all students but for whatever reason, if foreign students do not want to use these services, they will miss a chance to improve their study because students cannot solve all problems by themselves.