Một thầy giáo viết cho tôi: “Ngày nay nhiều học sinh đến lớp chỉ với mục đích duy nhất là thi đỗ kì thi hay có được bằng cấp. Họ bị sao lãng bởi các hoạt động ngoại khoá thay vì học cái gì. Tôi không biết làm sao động viên họ học. Xin thầy lời khuyên.”
Đáp: Có các kiểu học sinh khác nhau và bạn cần động viên họ khác nhau. Một số học sinh tới trường vì họ phải tới (như, sức ép từ gia đình hay xã hội v.v.). Họ không biết họ muốn gì và thường bị sao lãng bởi những thứ tầm thường. Nhiều người không đủ trưởng thành để nhận trách nhiệm cho bản thân họ và học tập chỉ đủ để thi đỗ kì thi. Vì họ không chú ý tới bài giảng, một số thầy cô coi họ là “lười”. Sự kiện là họ không đi ra ngoài yêu cầu tối thiểu vì sợ trượt.
Là thầy cô giáo, bạn có thể giúp họ thu lấy tự tin vào khả năng học của họ bằng việc bắt đầu cái gì đó tương đối dễ để cho họ có thể làm tốt để xây dựng niềm tin của họ rồi dần dần tăng độ khó qua các hoạt động xây dựng dựa trên từng hoạt động khác qua thời gian. Những học sinh này cần nhiều khuyến khích để họ học nhưng một khi họ tin vào bạn, họ có thể là học sinh giỏi hơn.
Các học sinh khác tới trường có mục đích để được bằng cấp. Họ sẵn lòng đưa thời gian và nỗ lực vào ghi nhớ tài liệu để được điểm tốt nhưng không đi ra ngoài điều họ được dạy. Những học sinh này có thể học tốt cho bài kiểm tra rồi quên tài liệu một khi sức ép qua rồi. Một số trường coi họ là “học sinh giỏi” khi họ tốt nghiệp, có việc làm nhưng việc học của họ thường chấm dứt khi họ đạt tới mục đích của họ. Họ có thể thành công trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn, họ có thể không làm tốt.
Là thầy cô giáo, bạn có thể giúp họ phát triển thói quen tốt hơn về “học cả đời” bằng việc thách thức họ học sâu hơn. Bạn có thể cho các phân công phụ thêm mà yêu cầu họ đi ra ngoài việc học hàn lâm bình thường để mở rộng tri thức của họ để cho họ có thể áp dụng tài liệu thay vì chỉ ghi nhớ chúng.
Học sinh bao giờ cũng nhìn vào thầy cô về việc chấp thuận và sẵn lòng học nhiều hơn nếu họ cảm thấy nỗ lực của họ được thừa nhận. Là thầy cô giáo, bạn nên có nhiều thảo luận lớp để làm cho họ cảm thấy thoải mái với việc học. Nếu học sinh biết rằng bạn chăm nom và lớp học của bạn là chỗ thân thiện, họ sẽ năng nổ học hơn. Điều quan trọng là giải thích cho mọi học sinh rằng ngày nay bằng cấp không đảm bảo được cái gì và để cho họ thăm dò khả năng của họ và các tuỳ chọn nghề nghiệp cho bản thân họ. Một hoạt động thông thường mà tôi thường làm trong lớp của tôi là hỏi TẠI SAO? và CÁI GÌ TIẾP? Chẳng hạn: “Tại sao em tới trường?” hay “Được, sau khi có được bằng cấp thì cái gì tiếp?” hay “Được, có được việc làm rồi thì cái gì tiếp?” và để cho học sinh thăm dò các khả năng mà có thể xảy ra trong tương lai của họ. Một khi học sinh hiểu bức tranh lớn hơn của thị trường việc làm cũng như các thách thức mà họ sẽ đối diện sau khi rời trường, họ có thể được khuyến khích học nhiều hơn.
Học sinh phải biết rằng họ cần tri thức và kĩ năng, không chỉ đơn thuần ghi nhớ mọi thứ (như, Tại sao em cần ghi nhớ khi em có thể Google gần như mọi thứ?). Bằng việc có tri thức, họ biết cách mọi sự vận hành thay vì chỉ nhớ lại từ trí nhớ. Là thầy cô giáo, bạn có thể động viên học sinh bằng việc yêu cầu họ nêu ra vấn đề và thảo luận về chúng trong lớp. Điều đó sẽ cho họ cảm giác về tham gia thay vì chỉ lắng nghe thụ động bài giảng. Bạn có thể giúp họ phát triển những kĩ năng nào đó bằng việc KHÔNG cho bài kiểm tra dựa trên ghi nhớ mà hội tụ vào giải quyết vấn đề hay yêu cầu họ đọc tài liệu từ báo chí hay nguồn đa phương tiện mà họ quan tâm rồi có nhiều thảo luận hơn trên lớp, v.v.
—English version—
Motivating students
A teacher wrote to me: “Today many students are going to class with the only goals of passing the exam or getting the degree. They are distracted by extracurricular activities instead of learning anything. I do not know how to motivate them to learn. Please advise.”
Answer: There are different types of students and you need to motivate them differently. Some students go to school because they have to. (i.e., pressure from family or society etc.) They do not know what they want and are often get distracted by trivial things. Many are not mature enough to be responsible for themselves and study just enough to pass the exam. Since they not paying attention to the lecture, some teachers consider them as “lazy”. The fact is they do not go beyond the minimum requirements for fear of failure.
As teachers, you can help them to gain confidence in their abilities to learn by starting something relatively easy so they can do well to build their confidence then slowly increase the difficulty by activities that build on each other over time. These students need more encouragement for them to learn but once they believe in you, and in themselves, they can be better students.
Other students go to school with a goal to get the degree. They are willing to put in the time and effort to memorize the materials to get good grades but not beyond what they are taught. These students may do well on a test then forgetting the material once the pressure is over. Some schools consider they are “good students” as they will graduate, get a good job but their learning often ends when they reach their goal. They may succeed in the short-term but in the long -term, as things change, they may not do well.
As teachers, you can help them to develop a better habit of “lifelong learning” by challenging them to learn deeper. You may give additional assignments that require them to go beyond the normal academic study to broaden their knowledge so they can apply the materials instead of just memorize them.
Students always look to teachers for approval and willing to learn more if they feel their effort is recognized. As teachers, you should have more class discussions to make them feel comfortable with learning. If students know that you care and your classroom is a friendly place, they will be more eager to learn. It is important to explain to all students that today the degree does not guarantee anything and let them explore their possibilities and career options for themselves. One common activity that I often do in my class is asking WHY? and WHAT’s NEXT? For example: “Why do you go to school?” or “OK, after getting the degree then what’s next?” or “OK, getting the job then what’s next?” and let the students explore possibilities that could happen in their future. Once the students understand the larger picture of the job market as well as the challenge that they will face after leaving the school, they may be more motivated to learn.
Students must know that they need the knowledge and skills, not just purely memorizing things (i.e. Why do you need to memorize when you can Google almost everything?). By having the knowledge, they know how things work instead of just recall from memory. As teachers, you can motivate students by asking them to raise issues and discuss them in class. It will give them a sense of involvement instead of just passively listen to the lectures. You can help them to develop certain skills by NOT giving tests based on memorization but focus on solving problems or asking them to read materials from newspapers or multimedia that they are interested in then having more discussion in class, etc.