Sai lầm về công ti khởi nghiệp

Nhiều sinh viên kĩ thuật mơ có công ti khởi nghiệp nhưng theo một báo cáo công nghiệp, có ước lượng quãng 80-93% các công ti khởi nghiệp bị thất bại trong 12 tháng đầu của họ. Không thành vấn đề ý tưởng của họ hay thế nào hay họ có bao nhiêu kinh nghiệm, mọi người sẽ phạm phải sai lầm. Nhiều sai lầm trong số này có thể tránh được nhưng một người có thể không tránh được vì họ không thể kiểm soát được các yếu tố bên ngoài, như thay đổi trong thị trường tiêu thụ hay nổi lên công nghệ mới v.v. Nhưng có một số yếu tố ở bên trong kiểm soát của họ vì họ phải học từ sai lầm và liên tục áp dụng điều họ đã học để cho họ sẽ không phạm phải cùng sai lầm lần nữa.

Chẳng hạn, có người đồng sáng lập sai là sai lầm thông thường vì mối quan hệ giữa những người sáng lập và việc họ tin cậy lẫn nhau thế nào có thể đặt ra sắc điệu cho thành công hay thất bại. Vấn đề này là ở lúc bắt dầu, mọi người sáng lập đều được động viên để làm việc cùng nhau cho tới khi cái gì đó đi sai. Nhiều người sáng lập là sinh viên còn trẻ và thường không biết những điểm mạnh điểm yếu của họ để quản lí mối quan hệ và doanh nghiệp.

Sai lầm thông thường khác là nhiều người sáng lập muốn sản phẩm của họ là hoàn hảo. Họ liên tục đưa nhiều nỗ lực vào để tạo ra sản phẩm hoàn hảo với mọi chi tiết làm mất đi thời gian quí giá của việc khai trương sớm để nắm thị trường. Tôi thường bảo sinh viên của tôi: “Xây dựng cái gì đó nhanh vào, đi vào làm bản mẫu, nói chuyện với khách hàng, có mô hình đưa ra sớm, kiểm thử nhanh và khai trương sản phẩm trước ai đó khác. Các em không cần có sản phẩm tốt nhất nhưng các em cần nhiều khách hàng để nắm thị phần, nhiều thứ có thể được cải tiến về sau.”

Sai lầm thông thường khác là không lắng nghe khách hàng. Nhiều người sáng lập tin rằng họ có ý tưởng hay nhất và sản phẩm tốt nhất. Họ hội tụ vào thuyết phục khách hàng thay vì lắng nghe nhu cầu của khách hàng. Là nhà doanh nghiệp yêu cầu nhiều điều hơn chỉ kĩ năng kĩ thuật mà còn yêu cầu cả kĩ năng mềm, đặc biệt kĩ năng lắng nghe. Nhà doanh nghiệp thành công hiểu rằng mình không biết mọi thứ và sẵn lòng lắng nghe người khác, những người có thể giúp hoàn thiện cho việc thiếu tri thức nào đó của họ.

 

—English version—

 

Startup mistakes

Many technical students dream of having a startup but according to an industry report, an estimated of 80-93% of startup failed within their first 12 months. No matter how good is the idea or how much experience they have, people will make mistakes. Many of these mistakes can be avoided but some may not because they cannot control certain external factors, like a change in the consumer markets or emerging new technology etc. But there are some factors that are within their control as they must learn from mistakes and continue to apply what they have learned so they will not make the same mistake again.

For example, having the wrong co-founder is a common mistake as the relationship between founders and how well they trust each other could set the tone for success or failure. The issue is in the beginning, every founder is motivated to work together until something goes wrong. Many founders are students who are young and often do not know their strengths and weaknesses to manage the relationship and the business.

Another common mistake is many founders want their product to be perfect. They continue to put more efforts to create the perfect product with all the detail that taking the precious time of launching earlier to capture the market. I often told my students: “Build something fast, get to prototyping, talk to customers, get the early model out, test quickly and launch the product before somebody else. You do not need to have the best product but you need more customers to capture the market position, many things can be improved later.

Another common mistake is the failure to listen to the customers. Many founders believe that they have the best idea and the best product. They focus on convincing customers rather than listen to their needs. Being an entrepreneur requires more than technical skills but also soft skills, especially listening skill. A successful entrepreneur understands that he or she does not know everything and willing to listen to others who can help make up for their lack of certain knowledge.