Có khác biệt trong hệ thống giáo dục truyền thống hội tụ vào ghi nhớ và hệ thống giáo dục mới thúc đẩy “học qua hành.”
Trong hệ thống giáo dục truyền thống, học sinh thường học một mình và ganh đua với học sinh khác trong lớp. Nhưng trong hệ thống giáo dục mới, học sinh phải học để làm việc theo kiểu cộng tác. Trong mọi lớp, họ phải làm việc cùng nhau để nhận diện vấn đề và tạo ra giải pháp như một tổ, không như cá nhân. Tất cả có có chung mục đích: Thành công như một tổ. Tổ thường họp mọi ngày và nhận diện điều họ cần học để đáp ứng mục đích của họ. Là một tổ, họ cũng học trao đổi hiệu quả và tổ hợp nhiều cách nhìn khác nhau để đáp ứng cho mục đích của tổ. Để làm điều đó, họ phải học cách lắng nghe người khác và tôn trọng ý kiến của người khác, cho dù các ý kiến này có thể không cùng là ý kiến của họ. Bằng việc làm điều đó, họ học cách làm việc tổ hiệu quả và kĩ năng cộng tác điều được cần khi họ làm việc trong công nghiệp. Bạn tôi, Giáo sư Gershman thường bắt đầu lớp của ông ấy bằng việc kể cho học sinh: “Trong quá khứ, từng người trong các em là cầu thủ tennis, nhưng trong lớp của thầy, các em tất cả đều là cầu thủ bóng đá.”
Trong hệ thống giáo dục mới, học sinh thu nhận một số tri thức cơ bản từ giáo sư, nhưng họ cũng phải học tìm thông tin phụ theo cách riêng của họ. Chính là qua việc đọc thêm này và tự học, học sinh học sâu hơn và phát triển kĩ năng học cả đời. Bằng việc kéo dài tri thức lõi mà họ học trong lớp qua việc đọc thêm, họ học cách áp dụng tri thức của họ vào tình huống thực và phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề tốt hơn. Cuối cùng, họ sẵn lòng chấp nhận thách thức yêu cầu họ áp dụng tri thức theo cách phi truyền thống. Hoạt động học sâu hơn này yêu cầu học sinh rút ra thông tin từ tri thức hiện thời rồi làm cái gì đó có nghĩa với nó như xử lí thông tin hiệu quả theo cách riêng của họ thay vì theo cách hàn lâm hạn chế suy nghĩ của họ. Qua thời gian, học sinh tiến hoá từ người mới học sang mức chuyên gia bên trong tri thức miền.
Trong hệ thống giáo dục truyền thống, học sinh ghi nhớ sự kiện và dữ liệu để đỗ bài kiểm tra, nhưng thông thường hầu hết học sinh không phát triển năng lực suy nghĩ độc lập để áp dụng lí thuyết vào giải quyết vấn đề. Trong hệ thống giáo dục mới, học sinh học nghiên cứu ở mức sâu hơn để cho họ có thể phân tích vấn đề và áp dụng tri thức riêng của họ vào giải quyết chúng. Học sinh phải học cách dùng công cụ và kĩ thuật đặc biệt cho khu vực rồi phân tích vấn đề một cách logi và phát sinh các giả thuyết để giải quyết chúng. Bằng việc đánh giá, tích hợp và phân tích nhiều nguồn thông tin, họ có thể cải tiến giải pháp của họ để giải quyết vấn đề.
Trong hệ thống giáo dục mới, học sinh phải học miền rộng các kĩ thuật học hơn nhiều so với việc ghi nhớ lí thuyết truyền thống. Họ phải học chấp nhận trách nhiệm cho việc học riêng của họ, lựa chọn kĩ thuật học đúng, và phán xét những kĩ thuật đó có tác dụng tốt thế nào. Khi họ đương đầu với khó khăn, họ học cách chẩn đoán kiểu khó khăn họ đang đối diện, lựa chọn kĩ thuật thích hợp để giải quyết khó khăn và liên tục tiến lên tới mục đích học tập của họ. Về căn bản, họ học là độc lập hơn trong việc học của họ thay vì phụ thuộc vào ai đó giúp họ. Hệ thống giáo dục mới yêu cầu học sinh tham gia vào trong tự suy nghĩ cần thiết để liên tục học trong cả đời họ. Họ phải đặt mục đích cho từng nhiệm vụ học tập, giám sát tiến bộ của họ hướng tới mục đích, và thích nghi cách tiếp cận của họ như được cần để hoàn thành thành công nhiệm vụ hay giải quyết vấn đề.
Trong hệ thống giáo dục truyền thống, học sinh hội tụ vào việc thi đỗ bài kiểm tra nhưng trong hệ thống giáo dục mới, học sinh chăm nom về chất lượng của việc học của họ và đưa nỗ lực thêm vào làm mọi thứ một cách kĩ càng và tốt. Hệ thống giáo dục mới khuyến khích học sinh phát triển thái độ tích cực và niềm tin về bản thân họ trong quan hệ với công việc hàn lâm. Bằng việc có thái độ tích cực và niềm tin về bản thân họ, học sinh có thể tăng sự kiên nhẫn của họ để tham gia vào trong các hành vi học tập có năng suất. Họ bắt đầu thấy sự liên quan của công việc nhà trường với cuộc sống của họ và tương lai của họ và hiểu họ làm việc chăm chỉ bây giờ sẽ có ích lợi cho họ trong tương lai và điều đó sẽ dẫn họ tới liên tục học và trở thành người học cả đời.
—English version—
The new education system part 2
There are differences in the traditional education system that focuses on memorization and the new education system that promotes “learning by doing.”
In the traditional education system, students often study in isolation and compete with others in the class. But in the new education system, students must learn to work collaboratively. In every class, they must work together to identify problems and create solutions as a team, not the individual. They all share a common goal: To succeed as a team. The team often meets every day and identify what they need to learn to meet their goal. As a team, they also learn to communicate effectively and incorporate different views to meet the team’s goal. To do that, they must learn how to listen to others and respect others’ opinion, even they may not be the same as theirs. By doing it, they learn effective teamwork and collaborative skills which are needed when they work in the industry. My friend, Professor Gershman often starts his class by telling students: “In the past, each of you is a tennis player, but in my class, you must all be soccer players.”
In the new education system, students acquire some basic knowledge from the professors, but they also must learn to find additional information on their own. It is through these extra readings and learning by themselves, students learn more deeply and develop lifelong learning skills. By extending the core knowledge that they learn in class through extra reading, they learn how to apply their knowledge to real situations and develop better problem-solving skills. Eventually, they are willing to accept challenges requiring them to apply knowledge in non-traditional ways. This deeper learning activity requires students to draw information from existing knowledge then do something meaningful with it such as process information efficiently in their own ways rather the academic ways that restrict their thinking. Over time, students evolve from the novice to the expert level within the domain knowledge.
In the traditional education system, students memorize facts and data to pass standardized tests, but most often do not develop the ability to think independently to apply the theories to solve problems. In the new education system, students learn to study at a deeper level so they can analyze problems and apply their own knowledge to solve them. The students must learn how to use the tools and techniques specific to an area then analyze problems logically and generate hypotheses to solve the problem. By evaluate, integrate, and analyze multiple sources of information, they can refine their solution to solve problems.
In the new education system, students must learn a broader range of learning techniques much more than traditional memorization of theories. They must learn to accept responsibility for their own learning, select the proper learning techniques, and judge how well those techniques are working. When they encounter difficulty, they learn how to diagnose the type of difficulty they are facing, select appropriate techniques to resolve the difficulty and continue forward toward their learning goal. Basically, they learn to be more independent on their learning rather than depending on somebody to help them. The new education system requires students to engage in the self-reflection necessary to continue learning throughout their lives. They must set a goal for each learning task, monitor their progress towards the goal, and adapt their approach as needed to successfully complete a task or solve a problem.
In the traditional education system, students focus on passing the test but in the new education system, students care about the quality of their learning and put in extra effort to do things thoroughly and well. The new education system encourages students to develop positive attitudes and beliefs about themselves in relation to academic work. By having positive attitudes and beliefs about themselves students can increase their perseverance to engage in productive learning behaviors. They begin to see the relevance of school work to their lives and future and understand how hard they work now will benefit them in the future and that will lead them to continue to learn and become a lifelong learner.