Có niềm tin chung rằng việc học kết thúc sau khi sinh viên tốt nghiệp và có bằng cấp. Trong thế giới thay đổi nhanh chóng này, việc học phải KHÔNG BAO GIỜ dừng mà tiếp tục cho cả đời. Thực ra, sinh viên sắp vào đại học năm nay có lẽ sẽ làm việc trong các việc làm mà còn chưa được tạo ra. Cứ hình dung năm năm trước, bao nhiêu sinh viên đã nghe nói về các việc làm như người phân tích dữ liệu lớn, chuyên viên tính toán mây, người phát triển Internet mọi vật, hay kĩ sư Thông minh nhân tạo? Nhìn lại, iPhone chỉ mới được mười tuổi và cái gì đã xảy ra trong mười năm qua? Bao nhiêu app di động đã được tạo ra? Bao nhiêu việc làm đã được tạo ra dựa trên công nghệ này? Công nghệ thay đổi nhanh chóng, cho nên mọi người đều phải liên tục học những điều mới để tránh bị loại bỏ bởi thị trường việc làm.
Ngày nay trường trung học phải dạy cho học sinh cách lập kế hoạch nghề nghiệp của họ; cách phát triển các kĩ năng học cả đời; cách làm quyết định nhanh chóng trong thị trường thay đổi nhanh chóng này. Việc giúp học sinh phát triển nghề nghiệp có nghĩa trong suốt cuộc đời họ là điều quan trọng nhất ngày nay. Tôi tin rằng càng nhiều trường trung học cung cấp những đào tạo này, càng tốt hơn cho học sinh của họ thành công trong cuộc đời của họ. Trong nhiều thập kỉ, các trường trung học đã hội tụ việc đào tạo và tri thức chung để qua được bài kiểm tra nhưng không hướng dẫn gì mấy cho học sinh lập kế hoạch nghề nghiệp của họ và cuộc đời của họ. Kết quả là, nhiều người tốt nghiệp không có khả năng đối phó với thời đại thay đổi nhanh chóng, họ có bằng cấp nhưng không thể xây dựng được nghề nghiệp vì họ không biết kĩ năng nào được cần và làm sao đối phó với những thay đổi.
Khi dạy ở nhiều nước, tôi để ý rằng có khác biệt lớn giữa sinh viên đại học Mĩ và sinh viên châu Á. Nhiều sinh viên Mĩ biết nhiều hơn về nghề nghiệp và thường lập kế hoạch của họ sớm ngay trong trường trung học, nhưng sinh viên châu Á không biết về lập kế hoạch nghề nghiệp. Họ vào đại học vì bạn bè họ vào hay vì bố mẹ họ muốn họ có được bằng đại học. Phát triển nghề nghiệp và tìm việc làm thường là suy nghĩ đến sau. Khi dạy ở châu Á, tôi thường hỏi sinh viên: “Mục đích giáo dục của em là gì?” Phần lớn câu trả lời là: “Để có được bằng cấp.” Hay “để có được việc làm.” Khi tôi hỏi: “Thế các em sẽ làm gì sau khi có được bằng cấp và việc làm?” Đến lúc này quá nửa lớp ngần ngại, chỉ vài câu trả lời: “Chúng em sẽ nghĩ về điều đó sau.” Hay “Có thể xây dựng gia đình?” hay “Làm ra nhiều tiền hơn?” Bao nhiêu người trong số họ hiểu được khác biệt giữa việc làm và nghề nghiệp? Bao nhiêu người không hài lòng với việc làm mà họ có? Bao nhiêu người trong số họ đang làm việc nhưng lo nghĩ về giữ việc làm của họ? Bao nhiêu người trong số họ muốn cái gì đó có nghĩa trong cuộc sống nhiều hơn chỉ có việc làm? Trong thế giới đang thay đổi nhanh chóng này, không có thái độ học cả đời nhiều người sẽ KHÔNG có khả năng giữ được việc làm lâu. Sự kiện là các công ti sẽ liên tục sa thải người với những kĩ năng mà họ không cần và thuê những người có kĩ năng họ cần.
Tôi tin nếu trường học không dạy cho học sinh cách lập kế hoạch nghề nghiệp, họ sẽ tốt nghiệp với điều bất lợi trong đời họ và liên tục sống trong sợ hãi của tìm việc làm hay mất việc làm của họ khi thị trường thay đổi. Ngay cả sau khi có được việc làm, sinh viên vẫn phải tiếp tục học để tìm ra nghĩa trong công việc của họ để làm ra đóng góp cho công ti của họ và đất nước của họ. Họ phải hiểu rằng nghề nghiệp sẽ có tác dụng tích cực lên nền kinh tế của đất nước họ dựa trên mục đích cao hơn thay vì chỉ làm ra tiền. Nghĩa thuyết phục của mục đích cao hơn có thể khuyến khích mọi người tham gia vào việc học nhiều hơn về xu hướng công nghệ, tính sáng tạo, phát kiến và cam kết.
Khi sinh viên chăm nom sâu sắc về mục đích cao hơn, họ sẽ học các thứ một cách khác hơn chỉ qua được bài kiểm tra và có được việc làm. Là sinh viên, họ phải hỏi các câu hỏi như: “Giáo dục của tôi có quan trọng cho tôi không? Tôi có mục đích thực trong đời không?” “Tôi có sẵn lòng học những điều mới để bắt kịp với thị trường thay đổi không? “Tôi có sẵn lòng học thêm để tìm ra cái gì đó mà tôi quan tâm thay vì chỉ ở mãi cùng một việc làm?”
—English version—
Learning and career planning
There is a common belief that learning ends after students graduate and have a degree. In this fast changing world, learning should NEVER stop but continue for the entire life. In fact, students who are going to college this year probably will be working in jobs that have not been created yet. Just imagine five years ago, how many students have heard of jobs like Big data analysts, Cloud computing specialists, Internet of things developers, or Artificial Intelligence engineers? Looking back, the iPhone is only ten years old and what has happened in the past ten years? How many mobile apps have been created? How many jobs have been created based on this technology? Technology changes fast, so everybody must continue to learn new things to avoid being eliminated by the job market.
Today high school must teach students how to plan their career; how to develop lifelong learning skills; how to make a quick decision in this fast changing market. Helping students to develop a meaningful career throughout their lives is the most important thing today. I believe that the more high schools provide these training, the better for their students to succeed in their lives. For many decades, high schools have focused the training on general knowledge to pass tests but not much on guiding students to plan for their career and their lives. As a result, many graduates are unable to cope with the fast changing time, they have a degree but could not build a career because they do not know what skills are needed and how to cope with changes.
When teaching in many countries, I noticed that there is a significant difference between U.S. college students and Asian students. Many U.S. students know more about career and often plan them early in high school, but Asian students do not know about career planning. They go to college because their friends are going or because their parents want them to get a college degree. Develop a career and looking for a job is often an afterthought. When teaching in Asia, I often ask students: “What is your goal of education?” Most answers are: “To get a degree.” Or “To get a job.” When I ask: “Then what would you do after getting a degree and a job?” By this time more than half of the class would hesitate, only few answer: “We will think about it later.” Or “Maybe getting married?” or “Make more money?” How many of them understand the difference between a job and a career? How many people are not happy with the job that they have? How many of them are working but worrying about keeping their job? How many of them want something more meaningful in life than just having a job? In this fast changing world, without a lifelong learning attitude, many will NOT be able to keep a job for long. The fact is companies will continue to lay-off people with skills they do not need and hire people with the skills they need.
I believe if the school does not teach students how to plan their career, they will graduate with a disadvantage in their life and continue to live in fear of finding a job or losing their job when the market changes. Even after getting a job, students must continue to learn to find meaningful in their work to make a contribution to their company and country. They should understand that a career should have a positive impact on their country’s economy based on a higher purpose than just making money. A compelling sense of higher purpose can encourage people to engage in learning more about technology trends, creativity, innovation, and commitment.
When students care deeply about higher purpose, they will learn things differently than just passing a test and getting a job. As students, they must ask questions such as: “Is my education important to me? Do I have a real purpose in life?” “Am I willing to learn new things to keep up with the changing market? “ Am I willing to learn more to find something that I am interested in rather just stay on the same job?”