Tuần trước, Ryan Taylor, một cựu sinh viên đã tốt nghiệp nhiều năm trước tới gặp tôi. Anh ấy nói: “Em muốn thầy biết rằng em đã dùng tài liệu lớp học của thầy để dạy cho học sinh trung học về khởi nghiệp.” Anh ấy thấy sự ngạc nhiên của tôi và giải thích: “Sau khi tốt nghiệp, em làm việc cho một công ti phần mềm, và trong thời gian rảnh rỗi, em tình nguyện làm thầy dạy kèm cho học sinh trung học về toán. Đây là những học sinh có vấn đề trong trường, và một số người bị dán nhãn “lười biếng hay người học chậm hiểu.” Để khuyến khích họ học, em nói cho họ về những khả năng bắt đầu công ti.” Vì đó là câu chuyện hoàn toàn không ngờ tới, tôi đề nghị anh ấy giải thích thêm.
Ryan nói: “Sau khi tốt nghiệp, tất cả chúng em đều làm ăn tốt trong nghề nghiệp của mình, cho nên em muốn đền đáp lại cho xã hội bằng việc là người tình nguyện làm thầy kèm cho học sinh trung học. Sau nhiều tuần dạy toán cho học sinh những người bị tụt lại sau lớp, em thấy rằng họ không có động cơ để học chút nào. Một hôm một học sinh nói: “Em sẽ làm gì với toán học này? Những con số và phương trình này chẳng có nghĩa với em. Tại sao em phải học toán?” Điều đó làm cho em nghĩ sâu hơn về cách họ học toán ở trường trung học. Học sinh phải biết nhiều công thức và phương trình để giải quyết vấn đề. Nhiều bài toán đã rất khó mà yêu cầu nhiều thời gian giải. Điều đó làm cho một số học sinh ghét toán hay thậm chí sợ toán. Em nghĩ về cách thầy đã dạy cho chúng em về kĩ nghệ phần mềm và khởi nghiệp, ở đó thầy đã mô tả các mục đích và các ứng dụng với nhiều ví dụ. Dùng cách tiếp cận dạy của thầy, em bắt đầu nói cho họ về họ có thể làm được gì với toán học. Khi chúng ta chăm nom và có từ bi với ai đó, chúng ta nhận ra giận dữ và thất vọng của họ. Không có hành động đúng, những học sinh này sẽ bị bỏ lại đằng sau; nhiều người sẽ bỏ trường, trở thành thất nghiệp mà không có hi vọng nào và không có tương lai nào.”
Tôi hỏi: “Nhưng tại sao lại là khởi nghiệp? Những cái này chỉ là cho học sinh trường trung học chứ.”
Ryan giải thích: “Em đã yêu cầu thầy hiệu trưởng cho phép em dạy một lớp về khởi nghiệp cho những học sinh này để động viên họ học toán. Em dùng các tài liệu của thầy và sửa chúng cho khớp với học sinh trung học. Lúc ban đầu, học sinh phải đi tới một ý tưởng để bắt đầu một doanh nghiệp, nhưng họ phải tính toán nhu cầu thị trường, họ có thể làm ra được bao nhiêu, chi phí và lợi nhuận để vận hành công ti. Họ phải học vận hành doanh nghiệp cơ bản, hay nói cách khác, họ phải học toán. Sau năm tới bẩy tuần, họ phải trình bày bản kế hoạch doanh nghiệp cho một nhóm các thầy giáo toán những người sẽ đánh giá họ về doanh nghiệp của họ và bỏ phiếu cho tổ giỏi nhất. Thầy không thể hình dung được các học sinh này nhiệt tình thế nào khi họ biết về áp dụng của toán học. Bây giờ họ có lí do để thích toán vì họ thấy điều họ có thể làm với nó. Em đã dạy họ thống kê và cách dự báo xu hướng thị trường, điều không phải là cái gì đó mà học sinh học ở trường trung học, nhưng họ thích điều đó. Tất cả họ đều làm việc chăm chỉ vì họ tin một ngày nào đó họ có thể là người chủ của một công ti.”
Tôi ngạc nhiên: “Vậy thì cái gì đã xảy ra? Họ học bây giờ thế nào?”
Ryan tiếp tục: “Các trường khác nghe nói về chương trình này và muốn biết nhiều hơn. Em giới thiệu cho họ ý tưởng của em về dạy công ti khởi nghiệp như một cách mới để làm cho học sinh học toán, và nhiều hiệu trưởng thích điều đó. Trong mọi trường trung học, có những học sinh đã được dán nhãn “Lười biếng, không động cơ, không thể học được, và trượt, v.v.” Cho nên các trường này đã gửi học sinh của họ tới lớp của em nơi em dạy họ sau giờ học ở trường vào buổi tối. Em nhờ vài người bạn làm việc trong công ti phần mềm của em dạy họ lập trình, chủ yếu là Swift, Java và IOS để phát triển app di động. Cuối cùng, chúng em đã tạo ra một “chương trình khởi nghiệp” mới trong trường trung học với trên sáu mươi học sinh. Những học sinh này phải xây dựng các app di động dựa trên ý tưởng của họ. Họ phải tính thời gian cần để phát triển phần mềm, chi phí nếu họ làm việc toàn thời, chi phí vận hành công ti, và họ có thể làm ra được bao nhiêu thu nhập, v.v. Chúng em tin điều này sẽ giúp cho họ học nhiều hơn về toán học dựa trên “kịch bản mô phỏng.” Cứ năm hay bẩy tuần, họ phải trình bày kế hoạch của họ cho nhóm các thầy giáo toán, người sẽ bỏ phiếu bình tổ giỏi nhất. Nhưng với ngạc nhiên của chúng em, một số “nhà đầu tư xuất vốn” xuất hiện trong buổi trình bày của trường. Một số người thậm chí đã đầu tư vài nghìn đô la cho “công ti khởi nghiệp” của họ chỉ để khuyến khích họ, mặc dầu em biết họ đã không mong đợi gì mấy ở các học sinh trung học. Ngày nay nhiều app di động của họ được bán trong cửa hàng Apple và học sinh được động viên nhiều để học nhiều hơn.”
Ryan cười: “Không ai trở thành triệu phú hay thậm chí làm ra vài nghìn đô la, nhưng nó vẫn là phần thưởng lớn khi thấy những học sinh này học lập trình, toán học, thu nhận khách hàng, thị trường mục tiêu, phương pháp tiền tệ hoá, và mô hình doanh nghiệp. Bây giờ chúng em có nhiều học sinh trung học muốn học lập trình và khởi nghiệp. Năm ngoái, lớp của chúng em bao gồm các “học sinh không có động cơ” những người bị bỏ lại sau trong lớp, nhưng bây giờ nhiều học sinh muốn học toán học ứng dụng, thống kế, và nhà doanh nghiệp. Lớp khởi nghiệp này lấp đầy kẽ hở cho học sinh và cho họ cơ hội để học về các khái niệm doanh nghiệp theo cách thú vị. Chúng em đã giúp cho các học sinh bị dán nhãn “Lười biếng, không có động cơ” có cơ hội để nghĩ về điều họ có thể học vì tương lai của họ. Cho họ lí do vững chắc để học, và họ sẽ thấy ra các khả năng.”
Ryan xúc động khi anh ấy nói: “Dạy họ lập trình theo cách làm cho ý tưởng của họ trở thành thực tại là cách thức tuyệt vời để động viên họ KHÔNG sợ lập trình. Những học sinh này có thể thấy điều họ có thể làm với lập trình thay vì chỉ là “những dòng mã vô nghĩa” nào đó mà họ làm bài tập về nhà của họ. Chúng em dạy cho họ đi tới ý tưởng sáng tạo của họ và thực hiện nó trong sản phẩm thực. Chúng em dạy cho họ cách làm ra liên hệ với khách hàng. Một số người là bạn của họ, người sẽ mua sản phẩm của họ. Chúng em dạy họ cách vận hành công ti của họ. Thầy có thể thấy biến đổi rõ ràng từ người “Lười biếng, và không động cơ” thành ai đó “Nhiệt tình, có động cơ.” Ngay cả một số thầy dạy toán cũng ngạc nhiên, họ nói với chúng em, họ chưa bao giờ thấy cái gì đó như điều này – Học sinh “Cuối lớp” bây giờ đỗ nhiều bài kiểm tra. Bố mẹ họ cũng ngạc nhiên khi thấy cách con của họ thay đổi trong thời gian ngắn.”
Ryan kết luận: “Chúng em chỉ muốn cho những học sinh này lí do để học, động cơ để thành công, và cơ hội để kiểm soát tương lai của họ. Chúng em muốn cách tiếp cận mới này để trở thành một chương trình lan rộng cho nhiều trường học. Chúng em tin chúng em có thể tiếp tục mở rộng cách tiếp cận của chúng em để giúp học sinh. Chúng em bây giờ có nhiều người hơn tình nguyện giúp học sinh trường trung học ở lớp của em. Sự kiện là có nhiều “học sinh có tài” người chỉ cần ai đó tin vào họ và giúp họ đạt tới tiềm năng của họ. Điều đáng buồn là hệ thống giáo dục của chúng ta thường dán nhãn họ dựa trên “đỗ” và “trượt” qua kì thi, và không gì khác. Nhưng nhiều người trong số những “học sinh trượt” này vẫn có thể thành công nếu chúng ta có thể giúp học học và làm cho họ trở lại thành người hữu ích. Chúng ta phải thay đổi cách chúng ta động viên học sinh, không bằng đe doạ họ mà bằng động viên họ; không bằng dán nhãn họ mà bằng việc cho họ hi vọng. Lí do em quay lại gặp thầy là để thầy biết rằng thầy đã cho chúng em ý nghĩa và động cơ trong việc dạy của thầy vì thầy bao giờ cũng chăm nom chúng em. Bây giờ chúng em muốn thầy biết rằng chúng em đang theo cách tiếp cận của thầy bằng việc giúp người khác. Là giáo sư, thầy đã tạo ra môi trường học tập khi chúng em có thể hỏi các câu hỏi, thảo luận các cách nhìn khác nhau, và cảm thấy thoải mái chia sẻ nhiều thứ. Chúng em đang làm cùng những điều này với các học sinh trung học này, và chúng em làm tốt vì điều chúng em đã học trong lớp của thầy.”
—English version—
Ryan’s story
Last week, Ryan Taylor, a former student who graduate several years ago came to see me. He said: “I want you to know that I have used your class material to teach high school students about entrepreneurship.” He saw my surprise and explained: “After graduate, I worked for a software company, and in my spare time, I volunteered to mentor high school students in mathematics. These were students that had problems in school, and some were labeled “Lazy or slow learners.” To encourage them to study, I told them about the possibilities of starting a company.” As it was a quite unexpected story, I asked him to explain more.
Ryan said: “After graduate, we all do well in our career, so I want to give back to the society by a volunteer to mentor high school students. After several weeks of teaching math to the students who were behind in class, I found that they were not motivated to study at all. One day a student said: “What am I going to do with this mathematics? These numbers and equations have no meaning to me. Why do I have to learn math?” That made me think deeply about the way they learn mathematics in high school. Students must know a lot of formulas and equations to solve problems. Many problems were very hard which required a lot of time to solve. That caused some students to hate math or even afraid of math. I thought of the way you taught us about software engineering and entrepreneurship, where you described the purposes and the applications with a lot of examples. Using your teaching approach, I began to talk to them about what they could do with math. When you cared and had compassion for someone, you recognized their anger and frustration. Without proper action, these students will be left behind; many will quit school, become unemployed with no hope and no future.”
I asked: “But why entrepreneur? These are just high school students.”
Ryan explained: “I asked the school principal to allow me to teach a class in entrepreneurship to these students to motivate them to learn math. I used your materials and modified them to fit high school students. In the beginning, students must come up with an idea to start a business, but they must calculate the market needs, how much they could make, the cost and the profits to operate a company. They must learn basic business operation, or in another word, they must learn math. After five to seven weeks, they had to present their business plan to a group of math teachers who will judge them on their business and vote for the best team. You could not imagine how enthusiastic these students were as they learned about the application of math. Now they had a reason to like math because they saw what they could do with it. I taught them statistics and how to predict the market trends, which was not something students would learn in high school, but they loved it. All of them were working hard because they believed someday they could be the owner of a company.”
I was surprised: “Then what happened? How are they doing now?”
Ryan continued: “Other schools heard about the program and wanted to know more. I presented to them my idea of teaching startups as a new way of getting students to learn math, and many principals like it. In every high school, there were students who are labeled “Lazy, no motivation, cannot learn, and failure, etc.” So these schools sent these students to my class where I taught them after school in the evening. I asked several friends who work in my software company to teach them programming, mostly Swift, Java and IOS to develop mobile apps. Eventually, we created a new “Entrepreneurship program” in high school with over sixty students. These students must build mobile apps based on their idea. They had to calculate the time it took to develop the software, the cost if they were working full-time, the cost of running a company, and how much revenue they could make, etc. We believed this would help them to learn more math based on a “simulated scenario.” Every five or seven weeks, they must present their plan to a group of math teachers who will vote for the best team. But to our surprise, some “Angel investors” showed up in the school’s presentation. Some even invested few thousand dollars to their “startups” just to encourage them, although I knew they did not expect much from high school students. Today many of their mobile apps are sold on Apple store and students are very motivated to learn more.”
Ryan laughed: “No one became a millionaire or even make several thousand dollars yet, but it is still a great reward to see these students learn programming, math, customer acquisition, target markets, monetization methods, and business models. Now we have more high school students want to learn programming and entrepreneurship. Last year, our class consisted of “Unmotivated students” who were left behind in class, but now more students want to learn applied math, statistics, and entrepreneurs. This entrepreneurship class fills a gap for students and gives them an opportunity to learn about business concepts in an interesting way. We helped students who were labeled “Lazy, and unmotivated” to have the opportunity to think about what they can learn for their future. Giving them a good reason to learn, and they will see the possibilities.”
Ryan was emotional when he said: “Teaching them to program as the way to make their idea become a reality is a wonderful way to motivate them NOT to afraid of programming. These students can see what they can do with programming rather just some “meaningless lines of code” that they do their homework. We teach them to come up with their creative idea and implement it into a real product. We teach them how to make contacts with customers. Some are their friends who will buy their product. We teach them how to operate their company. You can see a clear transformation from the “Lazy, and unmotivated” to someone who is “Enthusiastic, motivated.” Even some math teachers were surprised, they told us, they never see something like this – “Bottom of the class” students now passes many tests to be better in math. Their parents were also surprised to see how their children changed in a short time.”
Ryan concluded: “We just want to give these students the reason to learn, the motivation to be successful, and the opportunity to control their future. We want this new approach to become a national program that spread to many schools. We believe we can continue to expand our approach to help students. We are now getting more people to volunteer to help high school students in my class. The fact is there are many “Talented students” who only need someone to believe them and help them to achieve their potential. It is sad that our education system often labeled them based on “Pass” and “Fail” by exams, and nothing else. But many of these “failing students” can still be successful if we can help them to learn and get them back to be productive people. We must change the way we motivate students, not by threatening them but by motivating them; not by labeling them but by giving them hope. The reason I came back to see you is to let you know that you gave us the meaning and motivation in your teaching as you always care for us. Now we want you to know that we are following your approach by helping others. As a professor, you have created a learning environment when we can ask questions, discuss different views, and feel comfortable to share many things. We are doing the same with these high school students, and we do well because of what we have learned in your class.”