Tuần trước, tôi tới cuộc hội nghị ở New York, trên chuyến bay trở về nhà tôi ngồi cạnh một sinh viên đại học. Sau vài đối thoại, anh ta bắt đầu nói về trường của mình, môn học và anh ta háo hức thế nào về lĩnh vực học tập của mình.
Anh ta bảo tôi: “Phần lớn các bạn em đều sợ toán, em nghĩ chúng em tất cả đều không thoải mái với toán. Nhưng em có một thầy dạy toán tuyệt vời và thầy làm chúng em yêu toán. Bất kì khi nào em rời khỏi lớp thầy, em đều được động viên thế để học thêm. Em tới thư viện và làm thêm bài tập về nhà cho lớp, và em muốn học thêm. Thầy giáo giỏi có thể tạo ra khác biệt lớn cho sinh viên.”
Nghe nhiệt tình của anh ta về tình yêu học toán, làm cho tôi thấy vui sướng. Tôi hoàn toàn đồng ý với anh ta rằng thầy giáo giỏi quả có tạo ra khác biệt trong việc học của sinh viên. Trong nhiều năm, chúng ta đã nghe nói rằng ngày nay sinh viên không học chăm chỉ hay không học giỏi. Tuy nhiên, tôi đã thấy rằng phần lớn sinh viên của tôi đều có khả năng học mọi điều mà môn học của tôi yêu cầu. Mặc dầu một số người có thể cần khuyến khích để thu lấy tự tin, tất cả họ đều học tốt. Gần đây, tôi đọc một tờ báo rằng ngày nay sinh viên thường ngủ trong lớp, một số chơi trò chơi video trên Laptop hay lướt Internet thay vì nghe bài giảng. Thay vì ghi chép, nhiều sinh viên dùng điện thoại thông minh để chụp ảnh tài liệu lớp học trên bảng. Sự kiện là ngày nay sinh viên tích cực; họ không muốn ngồi yên tĩnh nghe bài giảng trong lớp học. Điều đó nghĩa là để làm cho họ học; phương pháp dạy phải thay đổi.
Là thầy giáo, tôi muốn lớp học phải là kinh nghiệm học tập tích cực để giữ cho sinh viên của tôi tham gia vào. Khi trình bày một khái niệm mới, tôi bao giờ cũng cho họ các ví dụ thực xảy ra trong công nghiệp. Theo kinh nghiệm của tôi, sinh viên thích các kịch bản thế giới thực như một phần của việc học. Tôi muốn thảo luận trên lớp phải sống động trong các sinh viên, và giữ vai trò của tôi như người dẫn chuyện thay vì người có thẩm quyền. Không ai có thể là chuyên gia trong mọi thứ, và tôi không sợ nói, “Tôi không biết.” Nếu sinh viên hỏi các câu hỏi mà tôi không biết câu trả lời, tôi bảo họ rằng tôi không có câu trả lời, nhưng tôi sẽ cố tìm ra nhiều hơn cho lần thảo luận sau. Sinh viên dường như thích sự chân thực này.
Mỗi tuần, tôi đăng tài liệu đọc hay video ngắn trên website môn học của tôi cho sinh viên xem. Tài liệu đọc trước khi lên lớp này biến thiên giữa các giáo sư. Một số đồng nghiệp của tôi ưa thích bài đọc từ sách giáo khoa – đọc chương 3 từ trang 110 tới 134. Nhưng tôi thích sinh viên đọc tin tức kĩ thuật từ báo, tạp chí, hay blogs thay vì sách giáo khoa. Đôi khi tôi yêu cầu họ xem đoạn video ngắn từ YouTube, Khan Academy, học liệu mở của MIT, hay Coursera.
Thay vì bảo họ tới lớp “đã được chuẩn bị” tôi làm mong đợi của tôi thành rõ ràng bằng điều họ cần làm. Khi tôi phân một bài báo cho họ đọc trước khi lên lớp, tôi giải thích đích xác điều tôi mong đợi sinh viên có khả năng làm. Thông tin nào họ cần biết và chi tiết nào là quan trọng để cho họ có thể dùng nó để thảo luận trong lớp. Họ có thể cần so sánh hai quan điểm từ bài báo như một phần của tranh luận trong lớp.
Để chắc rằng sinh viên học cái gì đó trước khi tới lớp, tôi thường bắt đầu lớp bằng bài kiểm tra ngắn, mỗi bài đáng 10 điểm hướng tới điểm cuối cùng của họ. Những công việc này cung cấp khuyến khích cho sinh viên tới lớp được chuẩn bị và có được điểm tốt. Những công việc này giúp tôi đánh giá việc hiểu của họ về tài liệu môn học. Bằng việc biết họ đã học được bao nhiêu, tôi có thể chuẩn bị cho thảo luận trên lớp. Nói cách khác, tôi có thể thay đổi thảo luận trên lớp để hội tụ vào tài liệu mà theo đó sinh viên bị lẫn lộn hay cần giúp đỡ. Nếu sinh viên biết tri thức cơ bản, thì họ cần dành thời gian trên lớp để phát triển việc học và kĩ năng sâu hơn. Tôi muốn nêu ra câu hỏi để thúc đẩy thảo luận trên lớp. Tôi cũng phân chia lớp thành hai nhóm để tranh cãi nơi sinh viên phải phân tích và tổng hợp tài liệu để chỉ ra rằng họ đã học tốt. Từ những hoạt động này, tôi có thể đánh giá hiểu biết của họ cũng như họ đã học được bao nhiêu. Tôi tin rằng thời gian trên lớp nên được dùng để làm sâu sắc hơn hiểu biết của họ và làm tăng kĩ năng của họ trong việc dùng tri thức mới của họ thay vì đọc bài giảng.
—English version—
Teaching and learning
Last week, I went to a conference in New York, on a flight back home I sat next to a college student. After a few conversations, he began to talk about his school, his courses and how excited he was about his field of study.
He told me: “Most of my friends are afraid of Math, I think we all feel uncomfortable about Math. But I have a Math professor who is excellent and he makes us love Math. Whenever I leave his class, I am so motivated to learn more. I go to the library and do more homework for the class, and I want to learn more. A good teacher can make a big difference for students.”
Listening to his enthusiasm about his love to learn Math, make me happy. I totally agree with him that good teachers do make a difference in students’ learning. For years, we have heard that today students are not studying hard or not good at learning. However, I have found that most of my students are capable of learning everything that my courses require. Although some may need encouragement to gain the confidence, they all did well. Recently, I read in a newspaper that today students often sleep in class, some play video games on the Laptop or surf the Internet rather than listen to the lecture. Instead of taking note, many students use their smartphone to take pictures of the class materials on the blackboard. The fact is today students are active; they do not want to sit quietly to listen to a lecture in a classroom. That means to make them learn; the teaching method must change.
As a teacher, I want the class to be an active learning experience to keep my students engaged. When presenting a new concept, I always give them real examples that happened in the industry. In my experience, students enjoy the real-world scenarios as part of the learning. I want the class discussion to be lively among students, and keep my role as a facilitator rather than an authority. No one can be an expert in everything, and I am not afraid to say, “I don’t know.”. If students ask questions to which I do not know the answer, I tell them that I do not have an answer, but I will try to find out more for the next discussion. Students seem to like this honesty.
Each week, I post reading materials or a short video on my course website for students to view. This pre-class material varies among professors. Some of my colleagues prefer textbook readings – read chapter 3 from page 110 to 134. But I like students to read technical news from newspapers, magazines, or blogs rather than a textbook. Sometimes I ask them to watch a short video from YouTube, the Khan Academy, MIT’s OpenCourseWare, or Coursera.
Instead of telling them to come to class “prepared” I make my expectation clear by what they need to do. When I assign an article for them to read before class, I explain what exactly I am expecting students to be able to do. What information they need to know and which details are important so they can use it to discuss during class. They may need to compare two points of view from the article as part of the class debate.
To make sure that students learn something before coming to class, I often begin the class with a short quiz, each worth 10 points toward their final grade. These works provide an incentive for students to come to class prepared and getting a good grade. These works help me to assess their understanding of the course materials. By knowing how much they have learned, I can prepare for the class discussion. In another word, I can modify my class discussion to focus on the materials in which students are confused or need help. If the students knew the basic knowledge, then they need to spend the class time to develop deeper learning and skills. I like to raise questions to promote class discussions. I also divide the class into two groups for debates where students have to analyze and synthesize materials to show that they have learned well. From these activities, I can assess their understanding as well as how much they learned. I believe that class time should be used to deepen their understanding and increase their skills at using their new knowledge instead of lecturing.