Thói quen đọc

Ngày nay nhiều sinh viên đại học không đọc tốt vì họ không phát triển kĩ năng đọc khi họ còn ở trường trung học và tiểu học. Nếu chúng ta nhìn xa hơn chúng ta có thể thấy rằng vấn đề sinh viên đối diện trong việc đọc để hiểu sâu hơn được dựa trên việc dạy không thúc đẩy tư duy phê phán mà chỉ ghi nhớ.

Đọc, viết và số học là nhưng kĩ năng nền tảng mà mọi học sinh phải có. Nhưng ngày nay phần lớn thời gian lớp học được các thầy cô dành cho việc đọc bài giảng để cho họ có thể làm đầy đủ chương trình đào tạo trong khoảng thời gian đã được phân phối. Một số thầy cô giáo thậm chí còn cho học sinh câu trả lời thay vì cho phép họ đọc, nghĩ, phân tích, để đi tới câu trả lời riêng của họ. Nhiều phụ huynh muốn con cái họ học tốt cho các kì thi cho nên họ thúc ép thầy cô “dạy để thi” thay vì học nội dung bằng việc đọc và nghĩ một cách phê phán.

Vì nhiều học sinh KHÔNG cần đọc tốt họ không thể hiểu thấu tài liệu phức tạp, hay không biết cách tổng hợp thông tin họ không thể phát triển kĩ năng tư duy phê phán được cần để học tốt trong thế giới đang thay đổi nhanh chóng này. Mặc dầu họ vẫn có thể ghi nhớ nhiều lí thuyết để thi đỗ kì thi nhưng không thể áp dụng được điều họ biết vào giải quyết vấn đề. Vì tri thức của họ nông, phần lớn trên bề mặt, họ không thể phát kiến, sáng tạo hay đi xa hơn việc học của họ.

Nhiều thầy cô giáo cũng KHÔNG được đào tạo để giúp phát triển các kĩ năng này cho học sinh của họ. Một số người nhận được đào tạo không thích hợp khi họ còn là học sinh. Họ chỉ đi theo thường lệ của việc ghi nhớ tài liệu rồi trả lại bằng việc đọc bài giảng trong lớp thay vì có thảo luận trên lớp nơi học sinh và thầy cô giáo thảo luận về chủ đề trong đối thoại có nghĩa hơn và sâu sắc hơn.

Trong môi trường học chủ động, thầy cô giáo và học sinh cùng tham gia vào đối thoại mở về vấn đề môn học nơi họ đọc, nghĩ và phân tích tài liệu cùng nhau. Thảo luận thúc đẩy tư duy sâu hơn về các môn học nơi thầy cô hướng dẫn thảo luận từ cơ sở tới mức phức tạp sâu hơn. Trong trường hợp đó, học sinh học nhiều hơn và sẵn lòng nhận bất kì thách thức nào sẽ giúp cho họ trong nghề nghiệp tương lai của họ và trở thành người học cả đời.

Để phát triển kĩ năng tư duy phê phán, học sinh phải học đọc rộng. Họ phải phát triển thói quen đọc khi họ vẫn còn trẻ. Sự kiện là trẻ nhỏ sẽ đọc bất kì cái gì mà chúng quan tâm. Đây là lí do tại sao bố mẹ cần giúp chúng phát triển thói quen đọc bằng việc có nhiều sách hơn ở nhà và dành thời gian đọc cùng chúng. Tuy nhiên, với trẻ nhỏ, việc đọc nên tới từ sách in, KHÔNG từ laptop vì điều này dễ làm cho chúng bị sao lãng bởi các ứng dụng khác như trò chơi video hay phương tiện xã hội. Bố mẹ phải làm việc đọc thành hoạt động gia đình nơi họ và con cái họ đọc và tận hưởng tài liệu cùng nhau. Đây là điều bản chất để phát triển thói quen đọc tốt khi trẻ em vẫn còn nhỏ vì nếu chúng mất quan tâm việc đọc, điều đó sẽ tiếp tục trong toàn bộ các năm nhà trường và khó thay đổi khi trở thành người lớn.

 

—English version—

 

The reading habit

Today many college students do not read well because they do not develop the reading skills when they were in high school and elementary school. If we look further we can find that the problems students face in reading for deeper understanding are based on the teaching that does not foster critical thinking but only memorizing.

Reading, writing, and arithmetic are the most fundamental skills that all students must have. But today most classroom time is spent by the teachers giving a lecture so they can complete the curriculum within the allotted time. Some teachers even give the answers to students rather than allow them to read, think, analyze, to come up with their own answers. Many parents want their children to do well on exams so they pressure the teachers to “teach to the test” instead of learning the content by reading and thinking critically.

Since many students do NOT need to read well they cannot comprehend complex materials, or know how to synthesize information they cannot develop the critical thinking skills needed to do well in this fast-changing world. Although they can still memorize a lot of theories to pass exams but cannot apply what they know to solve problems. As their knowledge is shallow, mostly on the surface, they cannot innovate, create or go further in their learning .

Many teachers are also NOT trained to help develop these skills for their students. Some received inadequate training in teaching when they were students. They just follow the routine of memorizing the materials then give back by lecturing in class instead of having a class discussion where students and teachers discuss the subject in a deeper and more meaningful conversation.

In an Active learning environment, teachers and students are engaging in an open conversation about the subject matter where they read, think, and analyzing the materials with one another. The discussion foster deeper thinking about the subjects where the teachers guide the discussion from the basics to a deeper level of complexity. In that case, students learn more and willing to take on any challenge that will help them in their future careers and become lifelong learners.

To develop critical thinking skills, students must learn to read broadly. They must develop the reading habit when they are still young. The fact is young children will read anything that they are interested in. This is why parents need to help them to develop the reading habit by having more books at home and spend time reading with them. However, for young children, reading should come from printing books, NOT from a laptop because it is easy for them to get distracted by other applications such as video games or social media. Parents must make reading a family activity where they and their children read and enjoy the materials together. This is essential to develop a good reading habit when children are still young because if they lose the interest in reading, it will continue throughout the school years and it is difficult to change when became adults.